Thạc Sĩ Ảnh hưởng của bệnh tụ huyết trùng lợn đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của đàn lợn thịt nuô

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Ảnh hưởng của bệnh tụ huyết trùng lợn đến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của đàn lợn thịt nuôi trên địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vii
    Danh mục hình và ñồ thị viii
    Danh mục viết tắt ix
    1. ðẶT VẤN ðỀ i
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài2
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
    2.1. Lịch sử nghiên cứu về bệnh tụ huyết trùng3
    2.2. Truyền nhiễm học bệnh tụ huyết trùng4
    2.3. ðặc ñiểm sinh học của P. multocida5
    2.4. Triệu chứng và bệnh tích bệnh tụ huyết trùng14
    2.5. Phòng và trị bệnh tụ huyết trùng17
    2.5.1. Phòng bệnh bằng vệ sinh17
    2.5.2. Phòng bệnh bằng vaccine18
    2.5.3. ðiều trị bệnh tụ huyết trùng21
    3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 24
    3.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU24
    3.2 ðỊA ðIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU24
    3.2.1. ðịa ñiểm nghiên cứu24
    3.2.2. Thời gian nghiên cứu24
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU24
    3.3. Nội dung nghiên cứu24
    3.3.1 ðiều tra tình hình tiêm phòng 4 bệnh ñỏ của lợn tại ñịa
    bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang24
    3.3.2. Theo dõi tỷ lệ bệnh tụ huyết trùng trên ñàn lợnthịt tại
    các cơ sở chăn nuôi trên ñịa bàn huyện Yên Dũng tỉnh
    Bắc Giang 24
    3.3.3. Quan sát một số triệu chứng và bệnh tích của bệnh tụ
    huyết trùng lợn 25
    3.3.4 Theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng25
    3.3.5. Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý máu25
    3.3.6. Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh hoá máu25
    3.3.7. Thử nghiệm một số phác ñồ ñiều trị bệnh bằng kháng
    sinh 25
    3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU25
    3.4.1. Chẩn ñoán xác ñịnh lợn mắc bệnh tụ huyết trùng26
    3.4.2. Các chỉ tiêu sinh lý và triệu chứng lâm sàng ñược xác
    ñịnh bằng các phương pháp khám lâm sàng thường quy26
    3.4.3. Xét nghiệm các chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu bằng các
    phương pháp thường quy và máy tự ñộng26
    3.4.4. Phương pháp xét nghiệm vi sinh vật và làm kháng sinh ñồ27
    3.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU27
    4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN28
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4.1. TÌNH HÌNH TIÊM PHÒNG VÀ TỶ LỆ MẮC BỆNH
    TỤ HUYẾT TRÙNG TRÊN ðÀN LỢN THỊT NUÔI
    TẠI CÁC CƠ SỞ CHĂN NUÔI TRÊN ðỊA BÀN
    HUYỆN YÊN DŨNG TỈNH BẮC GIANG28
    4.1.1. Kết quả tiêm phòng 4 bệnh ñỏ trên ñàn lợn thịt nuôi tại
    các cơ sở chăn nuôi trên ñịa bàn huyện Yên Dũng tỉnh
    Bắc Giang 28
    4.1.2. Tỷ lệ mắc bệnh tụ huyết trùng trên ñàn lợn thịt nuôi trên
    ñịa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang29
    4.2. NHỮNG BIỂU HIỆN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ CHỈ
    TIÊU SINH LÝ Ở LỢN MẮC BỆNH TỤ HUYẾT
    TRÙNG 32
    4.2.1. Những biểu hiện lâm sàng ở lợn mắc bệnh tụ huyếttrùng32
    4.2.2 Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số mạch của lợn mắc bệnh
    tụ huyết trùng 34
    4.3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ MÁU Ở LỢN MẮC
    BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG38
    4.3.1. Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố và tỷ khối
    huyết cầu ở lợn mắc bệnh tụ huyết trùng39
    4.3.2. Tốc ñộ huyết trầm và sức kháng hồng cầu ở lợn mắc
    bệnh tụ huyết trùng42
    4.3.3. Lượng huyết sắc tố trung bình, nồng ñộ huyết sắc tố
    trung bình và thể tích trung bình của hồng cầu ở lợn mắc
    bệnh tụ huyết trùng44
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    4.3.4. Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu47
    4.4. MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH HÓA MÁU Ở LỢN MẮC
    BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG51
    4.4.1. Protein tổng số và tiểu phần Protein51
    4.4.2. ðộ dự trữ kiềm trong máu và hoạt ñộ men sGOT, sGPT
    trong huyết thanh lợn mắc bệnh tụ huyết trùng53
    4.5. TỔN THƯƠNG BỆNH LÝ Ở PHỔI LỢN MẮC BỆNH
    TỤ HUYẾT TRÙNG57
    4.5.1. Tổn thương ñại thể57
    4.5.2. Tổn thương vi thể 58
    4.6. BIỆM PHÁP PHÒNG, TRỊ BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG59
    4.6.1. Phân lập vi khuẩn ở phổi và làm kháng sinh ñồ59
    4.6.2. Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh của
    Pasteurella multocida và các chủng vi khuẩn sau khi
    phân lập ñược 60
    4.6.3. Phòng trị bệnh tụ huyết trùng lợn tại ñịa bàn huyện Yên
    Dũng tỉnh Bắc Giang62
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ66
    5.1. KẾT LUẬN 66
    5.2. TỒN TẠI VÀ ðỀ NGHỊ68
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 4.1. Kết quả tiêm phòng vaccine phòng 4 bệnh ñỏ cho ñàn lợn nuôi
    tại ñịa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang28
    Bảng 4.2. Tỷ lệ mắc bệnh tụ huyết trùng trên ñàn lợn thịt nuôi trên ñịa
    bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang30
    Bảng 4.3. Những biểu hiện lâm sàng của lợn mắc bệnhTHT33
    Bảng 4.4: Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số mạch của lợn mắc bệnh THT 35
    Bảng 4.5: Số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tốvà tỷ khối huyết
    cầu ở lợn khỏe và lợn mắc bệnh tụ huyết trùng40
    Bảng 4.6. Tốc ñộ huyết trầm của máu lợn mắc bệnh tụhuyết trùng42
    Bảng 4.7. Sức kháng hồng cầu của lợn khỏe so với lợn mắc bệnh tụ
    huyết trùng 43
    Bảng 4.8: Lượng huyết sắc tố trung bình, nồng ñộ huyết sắc tố trung bình
    và thể tích trung bình của hồng cầu ở lợn mắc bệnh tụ huyết
    trùng 46
    Bảng 4.9: Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu của lợn mắc bệnh tụ
    huyết trùng 48
    Bảng 4.10: Hàm lượng Protein và tỷ lệ các tiểu phầnProtein huyết thanh
    ở lợn mắc bệnh tụ huyết trùng52
    Bảng 4.11: ðộ dự trữ kiềm trong máu và hoạt ñộ men sGOT, sGPT trong
    huyết thanh lợn mắc bệnh tụ huyết trùng54
    Bảng 4.12: Một số tổn thương bệnh lý vi thể ở phổi lợn mắc bệnh tụ
    huyết trùng 58
    Bảng 4.13: Kết quả phân lập Pasteurella multocidavà các vi khuẩn bội
    nhiễm khác 59
    Bảng 4.14. Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm với kháng sinh ñối với các
    chủng vi khuẩn phân lập ñược61
    Bảng 4.15: Kết quả ñiều trị thử nghiệm bệnh tụ huyết trùng trên ñàn lợn
    thịt nuôi trên ñịa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang65
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC ðỒ THỊ
    Biểu ñồ 1: Kết quả tiêm phòng vaccine phòng 4 bệnh ñỏ cho ñàn lợn nuôi
    tại ñịa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang29
    Biểu ñồ 2: Tỷ lệ mắc bệnh tụ huyết trùng trên ñàn lợn thịt nuôi trên ñịa bàn
    huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang31
    Biểu ñồ 3: Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số mạch của lợn mắc bệnh THT 35
    Biểu ñồ 4: Số lượng bạch cầu và công thức bạch cầu của lợn mắc bệnh tụ
    huyết trùng 48
    Biểu ñồ 5: Hàm lượng Protein và tỷ lệ các tiểu phầnProtein huyết thanh ở
    lợn mắc bệnh tụ huyết trùng52
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    ix
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    STT
    Ký hiệu viết
    tắt Viết ñầy ñủ
    1 ALÂXMN Áp lực âp xoang màng ngực
    2 A/G Tỷ lệ Albumin/Globulin
    3 BC Bạch cầu
    4 BACK Bạch cầu ái kiềm
    5 BCAT Bạch cầu ái toan
    6 BCTT Bạch cầu trung tính
    7 ðNL ðơn nhân lớn
    8 Hb Hemoglobin
    9 [Hb]TBHC Nồng ñộ huyết sắc tố trung bình của hồngcầu
    10 PTH Phó th ương hàn
    11 LHSTTBCHC Lượng huyết sắc tố trung bình của hồngcầu
    12 LBC Lâm ba cầu
    13 sGOT Glutamat Oxalat Transaminase
    14 sGPT Glutamat Pyruvat Transaminase
    15 THT Tụ huyết trùng
    16 V
    BQ
    Thể tích trung bình của hồng cầu
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Trong những năm gần ñây, ngành chăn nuôi nói chungvà chăn nuôi
    lợn nói riêng ngày càng phát triển mạnh ñã ñáp ứng phần lớn nhu cầu về thực
    phẩm của người dân và giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
    Nhằm ñáp ứng với sự phát triển ñó, Nhà Nước, Bộ Nông Nghiệp và Phát
    Triển Nông Thôn ñã cho nhập các giống gia súc, gia cầm có năng suất và chất
    lượng cao từ các nước có nền chăn nuôi phát triển nhằm mục ñích nâng cao
    sản lượng và chất lượng sản phẩm.
    Trong các loại vật nuôi thì nuôi lợn mang lại hiệuquả kinh tế cao và
    nguồn cung cấp thịt chủ yếu cho xã hội. Vì vậy trong những năm gần ñây,
    ngành chăn nuôi nước ta nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng ñã ñạt nhiều
    thành tựu mới, xu thế chuyên môn hóa sản xuất, chănnuôi trong trang trại tập
    trung ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, trong chăn nuôi muốn thu ñược lợi
    nhuận cao thì ngoài các vấn ñề về con giống, công tác dinh dưỡng thì công tác
    thú y là vấn ñề cấp bách, quyết ñịnh ñến thành côngtrong chăn nuôi.
    Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thựctiễn sản xuất ñã
    giúp chúng ta xử lý và khống chế bệnh dịch. Mặt khác khi mức sống của
    người dân tăng lên thì nhu cầu về sử dụng thực phẩmsạch ñang là vấn ñề mà
    xã hội quan tâm, do ñó mà ngành chăn nuôi nói chungvà nhất là chăn nuôi
    lợn nói riêng làm sao phải tạo ra nhiều số lượng nhưng phải có chất lượng sản
    phẩm tốt, việc ñó ñòi hỏi phải có những biện pháp hợp lý ñể ñáp ứng nhu cầu
    xã hội.
    Trong những bệnh truyền nhiễm thường xảy ra ở lợn thì tụ huyết trùng
    là bệnh gây thiệt hại kinh tế khá lớn cho ngành chăn nuôi lợn, ñặc biệt là
    ngành chăn nuôi lợn thịt. Bệnh này thường xảy ra cấp tính và quá cấp tính
    chết nhanh gây nhiều khó khăn cho việc chẩn ñoán vàphòng trị bệnh. ðồng
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    thời, khi lợn mắc bệnh còn làm giảm khả năng tăng trọng cũng như ảnh
    hưởng ñến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn.
    Hiện nay ở nước ta ñã có nhiều công trình nghiên cứu về bệnh tụ huyết
    trùng lợn, tuy nhiên những nghiên cứu này mới chỉ tập trung vào các ñặc
    ñiểm dịch tễ, truyền nhiễm và phác ñồ ñiều trị bệnh, còn việc làm rõ các ñặc
    ñiểm bệnh lý của lợn mắc bệnh tụ huyết trùng còn rất ít tác giả ñề cập ñến.
    Xuất phát từ thực tiễn sản xuất, nhằm mục ñích tìmhiểu kỹ hơn một số
    ñặc ñiểm bệnh lý của bệnh này. ðược sự phân công của Viện sau ñại học,
    khoa Thú Y, Bộ môn Nội - Chẩn - Dược - ðộc chất, dưới sự hướng dẫn của
    TS. Chu ðức Thắng chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài: “Ảnh hưởng của
    bệnh tụ huyết trùng lợn ñến một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của ñàn
    lợn thịt nuôi trên ñịa bàn huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang”.
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
    - Xác ñịnh rõ những biến ñổi bệnh lý của bệnh.
    - ðánh giá hiệu quả của những phác ñồ ñiều trị thửnghiệm, từ ñó có cơ
    sở ñưa ra biện pháp khống chế bệnh có hiệu quả.
    - Ứng dụng những kết quả ñã nghiên cứu ñược vào thực tiễn sản xuất
    nhằm hạn chế tác hại của bệnh, tạo sản phẩm an toànvề bệnh, nâng cao hiệu quả
    trong nuôi lợn, làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếptheo ñối với bệnh này.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Lịch sử nghiên cứu về bệnh tụ huyết trùng
    Bệnh tụ huyết trùng lợn (Pasteurellosis suum) là một bệnh truyền
    nhiễm cấp tính xảy ra ở lợn, thường phát sinh rải rác, có khi thành dịch ñiạ
    phương. Bệnh do vi khuẩn Pasteurella suisepticagây ra, ñặc ñiểm của bệnh
    là viêm phổi, viêm màng phổi, màng tim và bại huyết.
    Rosenbush và Merchant (1939) ñã ñề nghị ñặt tên chovi khuẩn này
    là Pasteurella multocida (P. multocida) ñể chỉ khả năng gây bệnh cho nhiều
    loài vật của chúng, tên vi khuẩn này ñã ñược công nhận chính thức trên thế
    giới và ñược sử dụng cho ñến ngày nay. Bệnh do P. multocida gây ra thường
    ở hai thể chủ yếu là nhiễm trùng máu, xuất huyết Haemorrhagic Septicaemia
    (HS) và viêm phổi ở bò (Bovine Pneumonia). Thể viêm phổi ở bò thấy tại các
    nước châu Âu và Bắc Mỹ (Frank, 1989). Bệnh tụ huyếttrùng lợn gặp ở khắp các
    châu lục, xảy ra lẻ tẻ, ít khi thành dịch (Lê Minh Trí và cs, 1999). Thể nhiễm
    trùng máu, xuất huyết thấy ở trâu, bò các nước châuÁ và châu Phi.
    Từ năm 1887 ñến nay, bệnh tụ huyết trùng ñã ñược phát hiện ở
    nhiều nước trên thế giới, bệnh gây thiệt hại nghiêmtrọng về kinh tế cho
    nhiều nước, nhất là ở các nước nhiệt ñới nóng ẩm thuộc châu Á, bệnh
    xảy ra tại các nước ðông Dương, Ấn ðộ, Indonesia, Malaysia. Ở Nhật
    Bản, bệnh ñược phát hiện vào năm 1923, song không thấy gây thành dịch
    và không thể hiện dịch tễ. Bệnh cũng ñược phát hiệnở bò rừng Vườn
    thú quốc gia Mỹ vào các năm 1912, 1922, 1967 và chỉthấy có một báo
    cáo cho biết bệnh có ở bò sữa vào năm 1969 (Cater, 1982). Năm 1984,
    Tổ chức dịch tễ thế giới OIE (Office International Epizooties) chính thức
    công bố bệnh tụ huyết trùng trâu, bò trên thế giới (FAO, 1991), OIE cũng
    phân loại bệnh (HS) vào bảng B trong danh mục các bệnh truyền nhiễm
    nguy hiểm ở gia súc. Theo (De Alwis, 1992a) bệnh cũng ñã sảy ra ở châu
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    Phi và gây thiệt hại nghiêm trọng cho ñàn gia súc.
    Kể từ khi phát hiện ñến nay, vi khuẩn P. multocida vẫn là nguyên
    nhân gây bệnh tụ huyết trùng cho nhiều loài gia súcvà gia cầm. Tuy có tính
    thích nghi gây bệnh trên các loài vật khác nhau, nhưng P. multocida ñều có
    ñặc tính cơ bản giống nhau.
    2.2. Truyền nhiễm học bệnh tụ huyết trùng
    Trong tự nhiên, các giống lợn ñều cảm nhiễm bệnh, ñặc biệt lợn từ 3
    tháng tuổi ñến 6 tháng tuổi mắc nhiều nhất, bệnh cóthể lây sang trâu, bò, gia
    cầm và ngược lại. Trong phòng thí nghiệm thường dùng lợn ñể tiêm truyền.
    Trong cơ thể bệnh, máu, dịch bài tiết, các phủ tạngñều có vi khuẩn.
    Phổi là nơi tập trung nhiều vi khuẩn nhất. Nhiều lợn khoẻ mang trùng ở
    ñường hô hấp trên. Trong tự nhiên, vi khuẩn có nhiều trong ñất ẩm. ðất có
    nhiều nitrat và thiếu ánh sáng vi khuẩn có thể tồn tại rất lâu.
    Bệnh có thể lây trực tiếp trong ñàn giữa con ốm và con khoẻ bằng
    ñường thở tự nhiên, nhưng ñường lây gián tiếp là chủ yếu, thông qua các nhân
    tố trung gian bị nhiễm mầm bệnh như thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi.
    Truyền bệnh gián tiếp khi vi khuẩn vào ñường tiêu hóa qua thức ăn, nước
    uống bị nhiễm khuẩn hoặc qua các vết xước ở da, niêm mạc. Phương
    thức truyền bệnh ngang và truyền bệnh dọc ñều có thể xảy ra nhưng chưa
    ñược chứng minh rõ ràng về cơ chế gây bệnh, nhiều tác giả cho rằng bệnh
    ñường hô hấp ở lợn là kết quả tác ñộng của nhiều yếu tố gây nên, chứ không
    phải duy nhất do cảm nhiễm vi khuẩn. Vì vậy, bệnh tụ huyết trùng lợn
    không phải chỉ là kết quả của cảm nhiễm xảy ra ñột ngột, mà phải có một
    quá trình vi khuẩn có sẵn cư trú ở ñường hô hấp sảnsinh một lượng lớn,
    gây tổn thương phổi. Kết quả này chỉ xảy ra khi sứcñề kháng của vật chủ
    yếu ñi. Mặc dù cơ chế sinh bệnh tụ huyết trùng lợn chưa ñược nghiên cứu
    ñầy ñủ, nhưng những dẫn chứng hiện có ñã chỉ ra rằng vi khuẩn P.
    multocida gây bệnh tụ huyết trùng lợn bằng các yếu tố có sẵn.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    Theo Nguyễn Vĩnh Phước (1978) vi khuẩn P. multocida phân lập
    từ bệnh phẩm lợn bị tụ huyết trùng thường có giáp m ô mỏng thể hiện
    dung quang rõ. Nhưng khi cấy chuyển nhiều lần trên môi trường nhân tạo
    giáp mô biến mất, dung quang không rõ thì ñộc lực cũng giảm. Vì
    vậy, nhiều tác giả cho rằng giáp mô là yếu tố gây bệnh thông qua việc giúp
    cho vi khuẩn tránh ñược hiện tượng thực bào và các yếu tố phòng vệ
    không ñặc hiệu của vật chủ. Mặt khác, hiện tượng bám dính, cơ chế gây
    bệnh của vi khuẩn này cũng ñã ñược một số tác giả nghiên cứu như Trigo
    (1989) ñã xác ñịnh ñược yếu tố bám dính của P. multocida type D và A
    phân lập từ lợn bị bệnh tụ huyết trùng và chứng minh chúng bám dính trên
    tế bào nuôi cấy, nhưng gây bệnh trong tự nhiên thì P. multocida type A chỉ
    bám dính trên tế bào biểu mô không có nhung mao. Vìvậy, mỗi type ñều
    có vị trí bám trên các tổ chức có tế bào biểu mô khác nhau dẫn ñến ñường
    xâm nhập, thể bệnh gây ra cũng khác nhau.
    Theo Bergey (1974) vi khuẩn P. multocida thuộc bộ Eubacteriales, họ
    Pavrobacteriacea, tộc Pasteurellaceae, giống Pasteurella, loài multocida.Vi khuẩn P.
    multocida thuộc chi Pasteurella, trong P. multocida có nhiều loài và chủng vi
    khuẩn khác nhau. Trước kia trong chi Pasteurella còn có P. haemolytica
    nhưng loài này ñược xếp vào chi Mannheimia với tên gọi Mannheimia
    haemolytica. Trong chi Pasteurella thì các vi khuẩn thuộc P.multocida gây
    nhiều bệnh nguy hiểm cho gia súc, gia cầm và làm thiệt hại kinh tế chung
    cho ngành chăn nuôi.
    2.3. ðặc ñiểm sinh học của P. multocida
    Theo Smith (1959) vi khuẩn P. multocida có sự thay ñổi phụ thuộc
    vào nguồn gốc của chúng, vi khuẩn phân lập từ bò cókích thước ñồng nhất
    từ 0,5µ ñến 1,2µ, trong khi ñó vi khuẩn phân lập từlợn có dạng tròn hơn,
    kích thước 0,8µ ñến 1,0µ.
    Vi khuẩn P. multocida có dạng cầu trực khuẩn nhỏ, ngắn, hình trứng,

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Vũ Triệu An (1976), Sinh lý bệnh, NXB Y học và TDTT Hà Nội.
    2. Trần cừ, Cù Xuân Dần (1976), Sinh lý gia súc, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    3. Nguyễn ðăng Khải, ðặng ðình Sự, Nguyễn ðăng Tho (1999):“Xác
    ñịnh nguyên nhân của những ổ dịch trâu, bò chết cấptính trong thời
    gian gần ñây”, KHKT Thú y, 6 (4), Hà Nội, tr 83 - 85.
    4. Dương Thế Long (1995):“Nghiên cứu một số ñặc ñiểm dịch tễ và
    vi khuẩn học của bệnh tụ huyết trùng trâu, bò ở SơnLa ñể xác ñịnh
    biện pháp phòng trị thích hợp”, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nông
    nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
    5. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình
    bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    6. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997),
    Giáo trình chẩn ñoán lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    7. Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1999):“Hướng dẫn
    phòng và trị bệnh lợn cao sản” , Cẩm nang bác sỹ thú y, NXB Nông
    nghiệp Hà Nội.
    8. Nguyễn Ngã (1996):“ðặc tính sinh học và sự tương quan ñồng kháng
    nguyên của vi khuẩn Pasteurella multocida gây bệnh tụ huyết
    trùng trâu, bò ở miền Trung với chủng Iran chế tạo văcxin”, Luận án Phó
    tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện thú y Quốc gia, Hà Nội.
    9. Nguyễn Ngã, Phan Thanh Phượng, Nguyễn Thị Duyên và Nguyễn Thiên
    Thu (1999):“Nghiên cứu chế tạo văcxin ña giá phòng 4 bệnh ñỏ ởlợn
    khu vực miền Trung”, KHKT Thú y, 6 (2), Hà Nội, tr 41 - 46.
    10. Hoàng ðạo Phấn (1986):“Về ñặc tính của Pasteurella multocida và
    type huyết thanh của chúng” Tạp chí KHKT Thú y, 3 (1), tr 1 - 7.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    75
    11. Hoàng ðạo Phấn (1996):“Nghiên cứu tác ñộng của thực khuẩn thể
    ñặc hiệu với Pasteurella multocida phân lập từ gia súc, gia
    cầm”KHKT Thú y, 3 (1), Hà Nội, tr 37 - 40.
    12. Nguyễn Vĩnh Phước (1978a)Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc,
    NXB Nông thôn, Hà Nội. tr 223 - 231.
    13. Nguyễn Vĩnh Phước (1978b):“Bệnh tụ huyết trùng lợn”,Giáo trình
    bệnh truyền nhiễm gia súc. NXB Nông thôn, tr 303 - 309.
    14. Nguyễn Vĩnh Phước, Lê Thanh Tòng, Lê Anh Phụng, Nguyễn Văn
    Vĩnh, Mai Hồng Phước (1986a):“Phân lập ñịnh type huyết thanh học vi
    khuẩn tụ huyết trùng trâu, bò ở các tỉnh phía Nam” Kết quả hoạt ñộng
    khoa học kỹ thuật thú y 1975 - 1985, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 126
    -128.
    15. Phan Thanh Phượng (1994): Ba bệnh ñỏ của lợn, NXB Nông
    nghiệp, Hà Nội, tr 59 - 91.
    16. Phan Thanh Phượng, Nguyễn Minh, Hamer R.Wust N (1996):“Tìm
    hiểu ảnh hưởng của bệnh tiên mao trùng ñến quá trình ñáp ứng
    miễn dịch của trâu khi tiêm văcxin tụ huyết trùng”, KHKT Thú y, 3 (4),
    Hà Nội.
    17. Phan Thanh Phượng (2000):“Bệnh tụ huyết trùng gia súc, gia cầm và
    biện pháp phòng chống” KHKT Thú y, 7 (2), tr 87 - 96.
    18. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, LêMộng Loan
    (1996), Sinh lý học gia súc,NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    19. Chu ðức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (2008), Giáo trình Chẩn ñoán bệnh
    gia súc. NXB Nông nghiệp
    20. Nguyễn Như Thanh, Bùi Quang Anh, Trương Quang (2001):Dịch tễ
    học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    21. Nguyễn Như Thanh (2001):Cơ sở của phương pháp nghiên cứu dịch
    tễ học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    22. Lê Minh Trí, Hồ ðình Trúc và Bùi Quý Huy (1999):“Kết quả ñiều
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    76
    tra dịch tễ bệnh gia súc, gia cầm ở 5 tỉnh phía Bắc”, Khoa học kỹ thuật
    thú y, 4(3), Hà Nội.
    23. Nguyễn Quang Tuyên (2008): Vi sinh vật thú y, Giáo trình ðại học,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr 34 - 35.
    24. Tạ Thị Vịnh (1991), Giáo trình sinh lý bệnh thú y, Trường ðại học
    Nông nghiệp I Hà Nội.
    25. Nguyễn Quang Mai (2004), Sinh lý học ñộng vật và người, NXB Khoa
    học và Kỹ thuật, Hà Nội.
    TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
    26. Abeynayke P., Wijewardana T. G and Thalagoda SA
    (1992): “Antimicrobial susceptibility of Pasteurella multocida isolated”,
    Pasteurellosis in production animal. An international workshop
    (ACIAR) Bali Indonesia, 10 - 13 August, pp: 193 - 196.
    27. ALLan EM., Wiseman A., Gibbs H.A and Selman I.E (1985):
    “Pasteurella species isolated from the bovine respiratory tract and
    their antimicrobial sensitivity patterns”, Veterynary Record, 117, pp: 629
    - 631.
    28. Bain R.V.S., De Alwis M.C.L., Carter G.R. and Gupta B.K
    (1982): “Haemorrhagic septicaemia”, Animal production and Health,
    No 33, FAO, Rome.
    29. Bandopadhyay P.K.,Tonganokar S.S. and Singh D.K (1991):
    “Characterisation and antibiotic sensitivity of Pasteurella multocida
    isolateda isolated from cases of Haemorrhagic
    Septicaemia”,
    30. Bergey (1974): Manual of determinative bacteriogy 8
    th
    Buchanan R.E.
    and Gibbsons N.E. Co-editors, Saltimore, the William and Wiking
    Company.
    31. Bolin F.D.M. and Eveleth D.F (1951): The use of biological products
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    77
    in experimental fowl cholera. Pro.88
    th
    .
    Annu.Meet.Am.Vet.Med.Assoc., pp:
    a. 110 - 112.
    32. Carter. G.R (1952): Typ specific capsulars antigens of Pasteurella
    multocida, Canadian Journal of Medical Science, 30, pp.48 - 53.
    33. Carter. G.R (1955): Studies on Pasteurella multocida I, a
    haemaggltination test for indetification of serological type, American
    Journal of Vet. Reseach, 16, pp. 481 - 484.
    34. Carter. G.R (1959): Studies on Pasteurella multocida IV,
    serological types from species other cattle and swine, American
    Jounal of Vet. Reseach, 21, pp.173 - 175.
    35. Carter. G.R. (1967): Pasteurellosis and Pasteurella multocida and
    Pasteurella haemolytica, In advance in veterinany Science, 11, pp. 321 -
    329.
    36. Carter. G.R. (1982): Whatever happened to haemorrhagic septicaemia
    Jounal of American Association of Veterinary Asscation, 180, pp.1176 -
    1777.
    37. Carter. G.R. (1984): Pasteurella, Yersinia and Francisella page: 111
    -121, in Diagnostic procedures in Veterinery Bacteriology and
    Mycology 4
    th
    ed (Carter G.R.ed) Charles. C Thomas Publisher.
    Springfield.
    38. Carter. G.R. and De Alwis M.C.L (1989): Haemorrhagic septicaemia.
    In ADLAM C. and RUTTER J.M (eds) Pasteurella and
    pasteurellosis. Academic Press. London, pp. 131 - 160.
    39. Chandrasekeran S., Yeap P.C., and Rohan S. (1992):
    Production of a combined P. haemolytica and P.multocida oil
    adjuvant vaccine, Proceeding of National IRPA
    Semina, Kualalumpur, Malayxia, pp. 481 - 482.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...