Thạc Sĩ Ảnh hưởng chương trình tài chính vi mô của Tổ chức Tầm nhìn thế giới đến phát triển kinh tế hộ nông

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Ảnh hưởng chương trình tài chính vi mô của Tổ chức Tầm nhìn thế giới đến phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Kim Động, Hưng Yên
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN . ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC CÁC SƠ ðỒ, ðỒTHỊ . vi
    DANH MỤC HỘP vii
    DANH MỤC VIẾT TẮT . viii
    1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀTÀI . 1
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4
    1.2.1 Mục tiêu chung 4
    1.2.2 Mục tiêu cụthể 4
    1.4.1. Phạm vi vềnội dung .5
    1.4.2 Phạm vi vềkhông gian 5
    1.4.3 Phạm vi vềthời gian 5
    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀTÀI 6
    2.1 CƠSỞLÝ LUẬN 6
    2.1.1 Cơsởlý luận vềkinh tếhộnông dân .6
    2.1.2 Cơsởlý luận vềtài chính vi mô 9
    2.1.3 Lý luận vềtổchức tài chính vi mô .20
    2.2 CƠSỞTHỰC TIỄN 23
    2.2.1 Hoạt ñộng tài chính vi mô trong xóa ñói giảm nghèo và phát triển kinh tế
    hộ ởmột sốnước trên thếgiới 23
    2.2.2 Hoạt ñộng tài chính vi mô trong xóa ñói giảm nghèo và phát triển kinh tế
    hộ ởtại Việt Nam. 28
    2.3 TỔCHỨC TẦM NHÌN THẾGIỚI VÀ HOẠT ðỘNG TÀI CHÍNH VI MÔ 43
    2.3.1 Tổchức Tầm nhìn Thếgiới .43
    2.3.2 Hoạt ñộng tài chính vi mô của tổchức Tầm nhìn Thếgiới tại Việt Nam 44
    3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 47
    3.1 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU 47
    3.1.1. ðiều kiện tựnhiên, dân sốxã hội 47
    3.1.2 Kết quảphát triển kinh tế- xã hội của huyện Kim ðộng .54
    3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 59
    3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu .59
    3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin .59
    3.2.3 Phương pháp phân tích, xửlý thông tin .60
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 62
    4.1 THỰC TRẠNG HOẠT ðỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÀI CHÍNH VI MÔ CỦA
    TỔCHỨC TẦM NHÌN THẾGIỚI TẠI HUYỆN KIM ðỘNG 62
    4.1.1 Vềcơcấu tổchức 62
    4.1.2 Quy trình cho vay vốn .62
    4.2 TH ỰC TR Ạ NG CUNG C ẤP V ỐN TÍN D Ụ NG CHO H Ộ NÔNG DÂN T Ừ CH ƯƠNG
    TRÌNH TÀI CHÍNH VI MÔ C ỦA T ỔCH ỨC T ẦM NHÌN THẾ GI Ớ I . 63
    4.2.1 Sốlượng vốn vay và sốkhách hàng vay 63
    4.2.2 Tình hình ñâu tưvốn vay của khách hàng 65
    4.2.4 Tính hiệu quảlàm việc của cán bộchương trình 69
    4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH TÀI CHÍNH VI MÔ CỦA TỔCHỨC TẦM
    NHÌN THẾGIỚI ðẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾHỘGIA ðÌNH 70
    4.3.1 Thông tin cơbản vềcác hộ ñiều tra .70
    4.3.2 Ảnh hưởng của chương trình ñến hoạt ñộng kinh tếcủa hộ .72
    4.3.3 Ảnh hưởng của chương trình ñến phúc lợi và mức sống của hộvay vốn 78
    4.4 NHỮNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH
    TCVM ðẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾHỘNÔNG DÂN 87
    4.4.1 Thuận lợi và khó khăn của chương trình 87
    4.4.2 Các giải pháp chủ y ếu nhằm tăng cường ảnh hưởng của chương trình
    TCVM của tổchức TNTG ñểphát triển kinh tếhộgia ñình huy ện Kim ðộng .90
    5. KẾT LUẬN 94
    5.1 KẾT LUẬN 94
    5.2 KIẾN NGHỊ . 95
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 97

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀTÀI
    Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân ñang là vấn ñề ñược ðảng
    và nhà nước ta quan tâm trong quá trình hội nhập và phát triển ñất nước, trong
    ñó vấn ñềgiải quy ết bài toán nghèo ñói luôn là một trong những vấn ñềnóng hổi
    và mang tính thời sự. Trong những năm qua ðảng và nhà nước, các tổchức
    chính trị- xã hội, các tổchức nước ngoài ñã giành nhiều nguồn lực, các chính
    sách ñể hỗ trợ phát triển cho nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng
    CNH- HDH, gần ñây chính sách “tam nông” ra ñời ñã giúp bộmặt nông thôn
    không ngừng ñược ñổi mới, cuộc sống của người dân có nhiều thay ñổi tích,
    chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn không ngừng ñược tăng lên, tỷlệ
    hộnghèo ở nông thôn giảm năm 2004 là 19,5 % giảm xuống còn 11% 2009
    (tổng cục thống kê 2010). Tuy nhiên với hơn 73% dân sốsống ởnông thôn, nên
    việc phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân cũng còn ñặt ra nhiều khó
    khăn, thách thức. Vấn ñề phúc phúc lợi xã hội ñặc biệt cho nông dân, những
    người nghèo, những nhóm ñối tượng dễbịtổn thương ñang là một trong những
    vấn ñề ñược nhà nước, người dân các tổchức quốc tếquan tâm và hướng tới.
    Có rất nhiều các nhân tốgóp phần thay ñổi chất lượng cuộc sống nông thôn, một
    trong những nhân tốquan trọng góp phần hỗtrợnông dân có thểxóa ñói giảm
    nghèo là các chương trình tài chính nông thôn và các hoạt ñộng tài chính nông
    thôn. Cùng với các chính sách kinh tếvĩmô và vi mô, chương trình tài chính
    nông thôn ñược xem nhưnhưmột giải pháp có ý nghĩa hỗtrợ, thúc ñẩy nông
    nghiệp, nông thôn và nông dân trong quá trình phát triển.
    Thịtrường tài chính nông thôn ngày càng phát triển với sựtham gia của
    nhiều tổchức tài chính khác nhau, nhiều dịch vụvà các sản phẩm tài chính, tuy
    nhiên hiện nay nhu cầu vềdịch vụtín dụng của nông dân vẫn chưa ñáp ứng ñủ.
    Tổchức tài chính vi mô (TCVM) ra ñời cũng xuất phát từnhu cầu thực tiễn ấy,
    Thực tế, sựxuất hiện của các mô hình tài chính vi mô, ñặc biệt là sựhình thành
    của tổchức tài chính vi mô bán chính thức ñã làm thay ñổi bối cảnh các dịch vụ
    tài chính ởViệt Nam. Trong 20 năm qua, các tổchức tài chính vi mô bán chính
    thức ñã tạo nên một kênh cung cấp thay thếbên cạnh khu vực tài chính chính
    thức. Các dịch vụtài chính của các tổchức tài chính vi mô bán chính thức trên
    thực tế ñược cung cấp thông qua một cơcấu tổchức chính thức với các chính
    sách và thủtục tín dụng cụthể, các hệthống giám sát và các thủtục kếtoán dựa
    trên những phương thức thực hành tốt nhất của quốc tế. Bên cạnh ñó, các dịch
    vụphi tài chính ñã chiếm một phần quan trọng trong các hoạt ñộng của các tổ
    chức tài chính vi mô: ñào tạo vềcác kỹnăng kinh doanh cơbản: Phát triển sản
    xuất kinh doanh, quản lý kinh tếhộgia ñình; trang bịkiến thức vềchăm sóc sức
    khỏe . Các dịch vụ ñó ñã giúp người nghèo từng bước nâng cao năng lực, cải
    thiện ñược các kỹnăng quản lý kinh doanh và có thểsửdụng vốn có hiệu quả
    hơn. Hoạt ñộng tài chính vi mô ñã ña dạng hóa nguồn thu nhập của các hộgia
    ñình nghèo ñồng thời giảm rủi ro vềnguy cơbịtổn thương vềkinh tế, góp phần
    vào việc ñạt ñược mục tiêu quốc gia vềxóa ñói giảm nghèo. Tài chính vi mô ñã
    từng bước ñáp ứng nhu cầu vềdịch vụtài chính của người nghèo thông qua cách
    tiếp cận lấy khách hàng làm trung tâm.
    Hiệu quảxóa ñói, giảm nghèo của các mô hình tài chính vi mô là vậy,
    nhưng cho ñến nay các mô hình ởViệt Nam mới chỉthu hút ñược khoảng nửa
    triệu hộgia ñình. Con sốnày chỉlà m ột phần nhỏtrong sốnhững gia ñình cần
    các dịch vụtài chính. Trong diễn ñàn tài chính vi mô Châu Á 2008 Bà Trương
    MỹHoa nói: “ða sốngười nghèo ởViệt Nam ñã có một, hai lần trởlên nhận
    ñược vốn vay nhưng thực tếnày không có nghĩa là ñã ñáp ứng nhu cầu của họ
    ñối với dịch vụtài chính. Họrất cần phương pháp dễdàng tiếp cận vốn vay,
    ñược gửi tiết kiệm thuận tiện và ñược cung cấp dịch vụhoàn trảvà các công cụ
    phòng ngừa rủi ro”.
    Vai trò của các tổchức tài chính vi mô ñối với hộnông dân trong việc cải thiện
    thu nhập và nâng cao ñời sống nông thôn ñã ñược thừa nhân, Trong hội thảo
    Phát triển tài chính vi mô ở Việt Nam, ông Brett Krause – Tổng giám ñốc
    Citibank Việt Nam nhận ñịnh “Tỉlệnghèo ñói của Việt Nam trong những năm
    qua liên tục giảm mạnh, từ22% dân sốxuống còn 11% vào năm 2009. ðây thực
    sựlà thành công mà Việt Nam noi gương cho nhiều nước, và vai trò của các tổ
    chức tài chính vi mô (TCVM) là rất quan trọng” Mặc dù tài chính vi mô ởVN
    ñã ñạt ñược nhiều thành công tuy nhiên hoạt ñộng của các chương trình tài chính
    vi mô vẫn còn ởquy mô nhỏ, chưa tiếp cận ñến ñược nhiều hộnông dân và chưa
    ñáp ứng ñược nhu cầu ngày càng gia tăng ñặc biệt là nhu cầu về dịch vụ tài
    chính vi mô cho người nghèo ngày càng lớn. Vấn ñề ñăt ra là: Làm thếnào ñể
    tài chính vi mô có thểphục vụ ñược hầu hết người nghèo? Ảnh hưởng của tài
    chính vi mô ñến xóa ñói giảm nghèo và phát triển cộng ñồng là nhưthếnào?
    Làm cách nào ñểphát huy hơn nữa ảnh hưởng tích cực của tài chính vi mô ñến
    giảm nghèo, phát triển cộng ñồng.
    Kim ðộng là một huyện thuộc ñồng Sông Hồng, trong những năm qua từ
    một huy ện nghèo của tỉnh Hưng Yên, Kim ðộng ñã vươn lên thành 1 huyện
    trung bình khá với rất nhiều những thành tựu trong công tác xóa ñói giảm nghèo,
    tỷlệhộnghèo năm 2009 của huyện giảm xuống còn 9,31%, toàn huyện không
    còn nhà tranh vách ñất, ñạt ñược những thành tích trên là sựnỗlực không biết
    mệt mỏi của người dân và chính quy ền các cấp, trong ñó có một phần ñóng góp
    không nhỏ của tổ chức Tầm nhìn Thế giới Việt Nam qua 12 năm thực hiện
    chương trình phát triển vùng trong ñó có chương trình tài chính vi mô.
    Chương trình tài chính vi mô của tổchức Tầm nhìn Thếgiới ñã ñóng góp
    1 phần trong công cuộc hỗtrợngười nghèo có ñược cơhội ñểtựtạo việc làm,
    xóa ñói giảm nghèo, tựtin vươn lên trong cuộc sống, tuy nhiên ñểgiảm nghèo
    một cách bền vững qua ñó góp phần ngày càng nâng cao thu nhập cải thiện chất
    lượng cuộc sống của người nghèo, ñòi hỏi chương tài chính vi mô của tổchức
    Tầm nhìn Thếgiới phải phát triển mạnh mẽhơn nữa, ñểtrởthành nguồn cung
    cấp dịch vụtài chính vi mô bền vững, gần gũi, kịp thời góp phần vào công cuộc
    xóa ñói giảm nghèo và phát triển cộng ñồng.
    Xuất phát từnhững vấn ñểtrên chúng tôi lựa chọn ñềtài: “Ảnh hưởng
    chương trình tài chính vi mô của Tổchức Tầm nhìn thếgiới ñến phát triển
    kinh tếhộnông dân huyện Kim ðộng – Hưng Yên”.
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Trên cơsởnghiên cứu ảnh hưởng của chương trình tài chính vi mô của tổchức
    Tầm Nhìn ThếGiới ñể ñềxuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt
    ñộng chương trình tài chính vi mô của tổ chức Tầm Nhìn Thế Giới ñến phát
    triển kinh tếhộnông dân huyện Kim ðộng – Hưng Yên.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    (1) Hệthống hóa những vấn ñềlý luận vềhộ, hộgia ñình, kinh tếhộ, phát
    triển kinh tếhộgia ñình, tài chính vi mô, tổchức tài chính vi mô.
    (2) ðánh giá thực trạng hoạt ñộng và ảnh hưởng của chương trình tài chính vi
    mô ñến phát triển kinh tếhộnông dân huyên Kim ðộng, tỉnh Hưng Yên.
    (3) ðề xuất những giải pháp chủ y ếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng
    chương trình TCVM của tổchức TNTG nhằm góp phần phát triển kinh tế
    hộnông dân một cách có hiệu quảtại ñịa bàn nghiên cứu.
    1.3 ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
    ðối tượng nghiên cứu.
    ðề tài tập trung nghiên cứu những vấn ñề lý luận và thực tiễn hoạt ñộng tài
    chính vi mô mà chủ y ếu là nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt ñộng TCVM ñến
    phát triển kinh tếhộnông dân.
    Chủthểnghiên cứu là:
    + Chủyếu là các hộnông dân tham gia chương trình TCVM.
    + Chương trình tài chính vi mô của tổchức Tầm Nhìn Thếgiới chi nhánh
    Kim ðộng – Hưng Yên
    1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1.4.1 Phạm vi vềnội dung
    - ðềtài có nội dung liên quan chủyếu ñến các hoạt ñộng của chương trình
    TCVM của tổchức TNTG VN tại một sốxã trên ñịa bàn huyện Kim ðộng.
    - Các ảnh hưởng của chương trình TCVM – TNTG VN ñến phát triển kinh
    tếhộnông dân.
    1.4.2 Phạm vi vềkhông gian
    ðềtài ñược thực hiện trên ñịa bàn huy ện Kim ðộng và ñược tập trung chủ
    yếu vào 3 xã Phú Cường, Hùng Cường, Song Mai là 3 xã khó khăn của huyện
    Kim ðộng.
    1.4.3 Phạm vi vềthời gian
    - Sốliệu thứcấp lấy qua 3 năm: 2007, 2008, 2009.
    - Sốliệu ñiều tra, phỏng vấn thu thập năm 2010.
    - Thời gian nghiên cứu từ: Tháng 6/2010 ñến tháng 11/2010.

    2. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀTÀI
    2.1 CƠSỞLÝ LUẬN
    2.1.1 Cơsởlý luận vềkinh tếhộnông dân
    Khái niệm
    Trong lịch sửnghiên cứu vềkinh tếhộ ñã có nhiều nhà khoa học và các tổ
    chức quốc tế ñưa ra những khái niệm khác nhau vềkinh tếhộ. ðể ñi sâu nghiên
    cứu kinh tếhộtrước hết cần làm rõ khái niệm hộvà gia ñình.
    Theo quan ñiểm của Liên hiệp quốc thì “Hộ là những người có cùng
    chung dưới một mái nhà ăn chung và có cùng chung một ngân quỹ”
    Trong hội thảo ởHà Lan năm 1980 vềquản lý kinh tếnông trại, các ñại
    biểu lại thống nhất quan niệm cho rằng: Hộlà ñơn vịcơbản của xã hội, có liên
    quan ñến sản xuất, tiêu dùng, xem hộnhưmột ñơn vịkinh tế.
    Theo quan ñiểm của giáo sưT.G Megee. Giám ñốc viên nghiên cứu Châu
    Á hầu hết người ta quan niệm hộlà một nhóm người cùng chung huy ết tộc hay
    không cùng chung huy ết tộc, ởchung một mái nhà, ăn chung trong mộ mâm
    cơm và có chung một ngân quỹ. Như vậy theo quan ñiểm của giáo sư T.G
    Megee, hộkhông nhất thiết là những người có chung huy ết thống, trong ñịnh
    nghĩa hộông còn phân biệt với gia ñình. ðiểm khác nhau căn bản là ñó là gia
    ñình là nhóm người có cùng huy ết tộc, gia ñình hạt nhân m ột vợmột chồng và
    các con là ñơn vịcởbản của xã hội. Gia ñình mởrộng gồm nhiều thếhệkhác
    nhau cùng chung sống trong một mái nhà ñang trong quá trình giải thể. Nhưvậy
    gia ñình là m ột loại hộcăn bản.
    Hộlà nhóm người có chung huy ết tộc hay không cùng chung huyết tộc ở
    chung một mái nhà, ăn chung một mâm cơm và có chung một ngân quỹ. Hộlà
    một ñơn vịcơbản của xã hội có liên quan ñến sản xuất, tái sản xuất, tiêu dùng
    và các hoạt ñộng xã hội khác.
    Những ñịnh nghĩa trên vềhộcó thiên hướng nhấn mạnh tới chức năng
    kinh tế, xem hộnhưmột ñơn vịkinh tế, sản xuất và tiêu dùng trong xã hội, khía
    cạnh nhân chung học chưa ñược ñềcập tới. Bên cạnh quan niệm xem hộnhư
    một ñơn vịkinh tếlại có nhiều ý kiến nhấn mạnh tính huyết thống trong quan
    niệm vềhộ. Raul Iturta – Giáo sưtrường ðại học tổng hợp Lisbon cho rằng: “
    Hộlà một tập hợp những người cùng chung một huy ết tộc có quan hệmật thiết
    với nhau trong qua trính sáng tạo ra vật phẩm ñểbảo tồn chính bản thân hộvà
    cộng ñồng”
    Nhưvậy từsựnghiên cứu những quan niệm khác nhau vềhộcó thểrút ra hai
    quan ñiểm có bản:
    - Quan ñiểm thứnhất cho rằng hộlà những người có chung một só sởkinh
    tế, có cùng huyết thống hoặc không cùng huyết thống.
    - Quan ñiểm thứ 2 cho rằng hộ là những người cùng huyết thống và có
    chung một cơsởkinh tế.
    Hai quan ñiểm trên có những khía cạnh giống nhau ởchỗ, ñều coi hộlà một
    ñơn vịkinh tế, với những chức năng sản xuất và tiêu dùng, tuy nhiên giữa hai
    quan ñiểm ñó có sựkhác nhau quan ñiểm thứnhất cho rằng hộlà những người
    không nhất thiết có cùng huy ết thống, quan ñiểm thứhai cho rằng hộphải là
    những người có cùng huy ết thống.
    Từsựnghiên cứu lý luận vềkinh tếhộchúng tôi nhận thấy không thểxem
    xét hộchỉtừkhía cạnh huyết thống, tính huyết thống chỉra một nguy ền tắc tổ
    chức có liên quan ñến cá nhân của một nhóm, song vấn ñềcơbản ñểxác ñịnh hộ
    không phải tính huy ết thống mà là cơsởkinh tế, chính cơsởkinh tếlà tiêu chí
    xác ñịnh hộ. Khi ñềcập tới vấn ñềnày Traianốp ñã viết: “ Khái niệm hộ, ñặc
    biệt là trong ñời sống nông thôn không phải bao giờcũng tương ñương với khái
    niêm sinh học làm chỗdựa cho nó mà nội dung còn có thêm cảmột loạt những
    ñiều phức tạp về ñời sống kinh tếvà ñời sống gia ñình”
    Nhưvậy khi xác ñịnh hộphải căn cứvào:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1 Lê Hữu Ảnh,1997, Tài chính nông nghiệp, nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
    2 Báo cáo ñánh giá vềngành tài chính vi mô việt nam của Mạng lưới ngân
    hàng phục phụngười nghèo.(BWTP network)
    3. Báo cáo tổng kết chương trình tài chính vi mô – TNTG Việt Nam các năm
    2007, 2008, 2009
    4. Mai Thanh Cúc, Quyền ðình Hà, 2005. Giáo trình phát triển nông thôn, Nhà
    xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
    5. ðỗKim Chung, 2008, giáo trình kinh tếnông nghiệp, nhà xuất bản nông
    nghiệp, Hà Nội.
    6. Phạm ThịMỹ Dung, 2006. Tài chính vi mô – Lý luận, phương pháp nghiên
    cứu và vận dụng, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội
    7. Thúy Giang, 2008, Tài chính vi mô: Công cụxoá ñói giảm nghèo hiệu quả
    (Phỏng vấn bà Trương MỹHoa tại diễn ñàn Châu Á.2008)
    http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/VandeSukien/2008/12/16201
    8. Việt Hoàng, 2009. Tài chính vi mô – Giải pháp xóa ñói giảm nghèo bền vững
    http://www.taichinhdientu.vn/Home/Tai-chinh-vi-mo--Giai-phap-xoa-doi-giamngheo-ben-vung/200912/72504.dfis
    9. ðào văn Hùng, 2005. Phát triển hoạt ñộng tài chính vi mô ởViệt Nam. Nhà
    xuất bản Lao ñộng – Xã Hội, Hà Nội
    10. ðỗOanh, 2007, Tài chính vi mô cho người nghèo
    http://vneconomy.vn/69645P0C6/tai-chinh-vi-mo-cho-nguoi-ngheo.htm
    11. Vũ Quang Mạnh, 2009. Phát triển ngành tài chính vi mô theo hướng thị
    trường-một giải pháp quan trọng giúp tăng cường tính bền vững của ngành
    tài chính vi mô Việt Nam.
    http://forum.ueh.vn/threads/13753-%E2%80%9CPh%C3%A1ttri%E1%BB%83n-ng%
    2. NhưNguyệt, 2009. Tài chính vi mô và xã hội Trung Quốc
    http://www.tuanvietnam.net/2009-11-23-tai-chinh-vi-mo-va-xa-hoi-trung- quoc.
    13. Nguyễn Thị Hải Yến, 2008. Những vấn ñề cơ bản về tài chính vi mô -
    KTQL sốtháng 8-2008 (trang 25).
    14. Làm giàu “vĩmô” nhờvốn "vi mô"
    http://www.microfinance.vn/index.php?option=com_content&view=article&
    id=122%3Alam-giau-v-mo-nh-vn-qvi-moq&catid=31%3Abn-tin-tai-chinhvi-mo&Itemid=235&lang=vi
    15. Lê Trọng, 2003. Phát triển bền vững kinh tếhộnông dân gắn liền với kế
    hoạch sản xuất kinh doanh, Nhà xuất bản văn hóa dân tộc.
    16. Vì sao tài chính vi mô chưa phát triển ởVN?
    http://seda.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=77%3Avisao-tai-chinh-vi-mo-cha-phat-trin--vn&catid=1%3Aminht&Itemid=112&lang=vi
    17. Tăng cường tính bền vững cho ngành tài chính vi mô Việt Nam.
    http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=143144
    18. Rộng mởtài chính vi mô.
    http://vnbusiness.vn/articles/r%E1%BB%99ng-m%E1%BB%9Ft%C3%A0i-ch%C3%ADnh-vi-m%C3%B4
    19. Tài chính vi mô - một phần quan trọng trong hệthống tài chính Việt Nam.
    http://www.microfinance.vn/index.php?option=com_content&view=article&
    id=121%3Atai-chinh-vi-mo-mt-phn-quan-trng-trong-h-thng-tai-chinh-vitnam&catid=31%3Abn-tin-tai-chinh-vi-mo&Itemid=235&lang=vi
    20. Tọa ñàm về ñánh giá ngành tài chính vi mô
    http://www.baomoi.com/Info/Toa-dam-ve-danh-gia-nganh-tai-chinh-vimo/126/4768506.epi
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...