Tiểu Luận Anh/Chịcảm nhận, học hỏi được điều gì từ Chương 3 và Chương 4 (Chương 3 Cơ cấu tổchức của chính quyề

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Anh/Chịcảm nhận, học hỏi được điều gì từ Chương 3 và Chương 4 (Chương 3:
    Cơ cấu tổchức của chính quyền Trung Ương & Chương 4: Cơ cấu tổchức của
    chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương) đểkhuyến nghịcho
    nhà nước Việt Nam có thểvận dụng, áp dụng
    Hiện nay chúng ta đang nghiên cứu, sửa đổi Hiến pháp, trong đó có nội dung
    liên quan đến tổ chức bộ máy nhà nước. Việc nghiên cứu cơ cấu tổ chức của chính
    quyền Trung ương, cơ cấu tổ chức chính quyền cấp dưới và chính quyền địa
    phương của các nước trên thếgiới trong giai đoạn hiện naylà rất cần thiết và có ý
    nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. Đối với từng vị trí công tác, việc nghiên cứu
    đầy đủ và vận dụng phù hợp nội dung này sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả
    điều hành của chính quyền Trung ương, đồng thời đảm bảo quyền tự chủ và tự chịu
    trách nhiệm của chính quyền địa phương, phục vụ tốt hơn quá trình công nghiệp
    hóa, hiện đại hóa đất nước. Trên cơ sởnghiên cứu nội dung môn họcTổ chức bộ
    máy nhà nước, cụ thể là Chương 3 và Chương 4 (Chương 3: Cơ cấu tổ chức của
    chính quyền Trung Ương & Chương 4: Cơ cấu tổ chức của chính quyền cấp dưới
    và chính quyền địa phươngcộng với một số kinh nghiệm thực tiễn, tôi xin đề xuất
    một số nội dung mà Việt Nam chúng ta cần tham khảo, vận dụng như sau:
    1.Tổchức bộ máy nhà nước:
    Phần lớn ở các nước, ba cơ quanlập pháp, hành pháp, tư pháp luôn là ba cơ
    quan của ba nhánh quyền lực rõ ràng. Tam quyền phân lập đối trọng, giám sát lẫn
    nhau là đặc điểm rõ nhất của cách thức tổ chức bộ máy nhà nước của các nước.
    Tuy nhiên, sự đối lập đó có mức độ và tính chất chất hơi khác nhau, ở chổ: Nhóm
    các nước Tây Âu, sự đối trọng này ở mức độ tamquyền phân lập "mềm" còn các
    nước nhóm phát triển - Mỹ - thì sự đối trọng này là tam quyền phân lập cứng Ta
    cũng có thể thấy,tổ chức bộ máy nhà nước với ba quyền lực nhà nước tương đối
    rõ ràng, luôn có sự kiểm soát lẫn nhau vàđối trọng.
    Ngoài ra, ở nhiều nước khác trên thế giới người ta hiểu việc phân chia quyền
    lực không những chỉ được biểu hiện ở chiều ngang theo nguyên tắc phân quyền
    giữa: lập pháp, hành pháp, tư pháp mà còn cả ở chiều dọc giữa nhà nước trung
    ương và nhà nước ở địa phương. Theo đó, Chính quyền địa phương được xem xét
    như là một cành quyền lực thứ tư, chỉ phụ thuộc vào pháp luật và chịu sự xét xử
    của toà án, không trực thuộc chính phủ và các cơ quan của chính phủ kể cả từ trung
    ương lẫn địa phương.
    ỞViệt Nam, với cơ chế phân công - phối hợp giữa 3 quyền như hiện nay là
    một bài toán chưa có đáp số. Hiến pháp quy định: “quyền lực nhà nước là thống
    nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước
    trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp”. Tuy nhiên,
    nguyên tắc này lại chưa được thể hiện đầy đủ và nhất quán. Hiến pháp chưa xác
    định rõ cơ quan nào là cơ quan thực hiện quyền hành pháp, cơ quan nào thực hiện
    quyền tư pháp. Do đó, các quy định về vị trí, chức năng và mối quan hệ của các cơ
    quan trong bộ máy nhà nước cũng chưa thực sự rõ ràng và rành mạch.
    Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội nhưng là cơ quan hành chính
    nhà nước cao nhất vẫn chưa được giải mã, rồi vấn đề tổ chức chính quyền địa
    phương, hội đồng nhân dân có phải cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương hay
    là cơ quan đại diện; Quốc hội là cơ quan giám sát tối cao nhưng nội dung giám sát
    đến đâu vì như đối với giám sát Tòa án tối cao nhưng tòa án tối cao là cơ quan xét
    xử cao nhất, vậy Quốc hội làm sao xem xét giám sát bản án của hội đồng thẩm
    phán Tòa án nhân dân tối cao khi đây là quyết định cao nhất?
    Vì vậy, cần phải phân định rõ thẩm quyền,trách nhiệm, cơ chế phối hợp và
    kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
    pháp, hành pháp, tư pháp. Hay nói cách khác,quyền lực nhà nước đều phải bị phân
    định một cách rõ ràng , làm cho quyền lực đó không có một cơ hội tập trung tạo ra
    sự độc tài chuyên chế. Đó là cơ sở của sự phân định trách nhiệm của quyền lực nhà
    nước.
    2. Mối quan hệ giữa chính quyền trung ương với chính quyền địa phương:
    Mối quan hệ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương tùy
    theo mỗi mô hình có các đặc điểm khác nhau. Tuy nhiên, tựu trung là tính độc lập
    khá rõ ràng và đặc biệt là có sự phân định, phân quyền rõ rang, rành mạch theo
    kiểu “ xay lúa thì khỏi ẵm em”. Một số ví dụ cụ thể như sau:
    -Mô hình của nước Anh:trung ương khôngphải là cơ quan quản lý cấp trên đối
    với địa phương, không điều khiển địa phương. Các cấp chính quyền địa phương
    được độc lập lẫn nhau, và không có sự trực thuộc lẫn nhau. Trong phạm vi quyền
    hạn của mình các chính quyền đều có quyền tổ chức hoạt động chỉphụ thuộc vào
    pháp luật mà không phụ thuộc vào bất cứ một sự chỉ đạo nào của cấp trên. Trong
    trường hợp có mâu thuẫn, tranh chấp hoặc có hiện tượng vi phạm pháp luật sẽ bị sự
    phân giải của toà án. Thiết nghĩ rằng đây là mô hình dân chủ hơn cả, và chính
    trong quan niệm như vậy chính quyền địa phương mới có khả năng và điều kiện
    phát huy được quyền chủ động của mình, mà gạt đi bất cứ một sự bảo trợ nào của
    chính quyền cấp trên, cũng như của cả chính quyền trung ương. Trong trường hợp
    hãn hữu gặp khó khăn về tài chính chính quyền địa phương được sự trợ giúp của
    chính quyền trung ương. Một khi đã nhận sự trợ giúp về mặt kinh tế của trung
    ương, ít nhiều chính quyền địa phương phải chịu sự chỉ đạo của chính quyền trung
    ương. Trong trường hợp không chịu sự chỉ đạocủa trung ương, thì lẽ đương nhiên
    các khoản viện trợ kinh phí sẽ bị giảm bớt, thậm chí là cắt hẳn.
    - Mô hình của Pháp: chính quyền địa phương bị song trùng giám sát của đại diện
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...