Tiểu Luận Anh (chị) hãy tìm hiểu những phẩm chất và năng lực sư phạm cần có của người giáo viên. Trên cơ sở đó

Thảo luận trong 'Tâm Lý Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    A. ĐẶT VẤN ĐỀ 2

    B. NỘI DUNG 3

    I. Những vấn đề chung về giáo viên 3

    1. Khái niệm giáo viên 3

    2. Đặc điểm lao động sư phạm của người giáo viên 4

    2.1. Nghề mà đối tượng quan hệ trực tiếp là con người 4

    2.2. Nghề mà công cụ chủ yếu là nhân cách của chính mình 4

    2.3. Nghề tái sản xuất mở rộng sức lao động xã hội 4

    2.4. Nghề đòi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo cao 5

    2.5. Nghề lao động trí óc chuyên nghiệp 5

    II. Sự cần thiết trau dồi nhân cách đối với ngươi thầy giáo 5

    1. Sản phẩm lao động của thầy giáo là nhân cách học sinh do những yêu cầu khách quan của xã hội quy định 5

    2. Thầy giáo, người quyết định trực tiếp chất lượng đào tạo 5

    3. Thầy giáo là cái “dấu nối” giữa nền văn hóa nhân loại và dân tộc với việc tái tạo nền văn hóa đó 6

    III. Cấu trúc nhân cách người thầy giáo 6

    1. Phẩm chất của người thầy giáo 7

    2. Động lực của người thầy giáo (năng lực sư phạm) 9

    2.1. Nhóm năng lực dạy học 9

    2.2. Nhóm năng lực giáo dục 12

    2.3. Nhóm năng lực tổ chức hoạt động sư phạm 14

    IV. Sự hình thành uy tín của người thầy giáo 15

    1.) Vai trò uy tín của người thầy giáo 15

    2.) Khái niệm và phân loại uy tín của người thầy giáo 15

    3.) Điều kiện hình thành uy tín ở người thầy 16

    V. Những kết luận sư phạm cần thiết đối với bản thân 16

    C. KẾT LUẬN 17

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 18


    A. ĐẶT VẤN ĐỀ

    Người thầy giáo có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp giáo dục của nước nhà. Thầy giáo là chiếc cầu nối liền giữa nền văn hóa dân tộc và nhân loại với sự tái sản xuất nền văn hóa ấy trong chính đứa trẻ. Hoạt động của người giáo viên gồm có hoạt động dạy, hoạt động giáo dục, hoạt động tự hoàn thiện chuyên môn, nghiệp vụ và hoạt động xã hội. Hoạt động chính của thầy giáo là tổ chức và điều khiển trẻ lĩnh hội, thông trải những kinh nghiệm, những tinh hoa mà loại người tích lũy được và biến chúng trở thành những nét nhân cách của chính mình. Không ai trong xã hội, ngay cả cha mẹ là bậc vĩ nhân đi nữa cũng không thể thay thế được chức năng của người thầy giáo. Nói như K.D. Usinxki: Thầy cô giáo những con người đang “Dùng nhân cách để giáo dục nhân cách”.


    Bản thân sinh viên ngồi trên ghế giảng đường phạm – những thầy cô giáo tương lai bên cạnh phát huy ý nghĩa của hoạt động học tập chuyên môn nghiệp vụ, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện tác phong với chính bản thân mình chính là phát triển toàn diện nhân cách, năng lực và tư duy sáng tạo. Sự hình thành và phát triển nhân cách là cả một quá trình tu dưỡng văn hóa và rèn luyện tay nghề trong thực tiễn sư phạm. Nó là cấu tạo tâm lý phức tạp và phong phú. Nhân cách hoàn thiện và có sức sáng tạo sẽ tạo uy tín chân chính của người thầy giáo .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...