Tài liệu Ăn thịt đồng loại giúp rắn đuôi chuông cái khôi phục sau sinh

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Ăn thịt đồng loại giúp rắn đuôi chuông cái khôi phục sau sinh

    [TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD][TABLE=width: 100%]
    [TR]
    [TD]Ăn thịt đồng loại giúp rắn đuôi chuông cái khôi phục sau sinh

    Các nhà nghiên cứu người Mexico, Hoa Kỳ và Tây Ban Nha mới đây đă có được bản miêu tả định lượng đầu tiên về tập tính ăn thịt đồng loại của rắn đuôi chuông cái (Crotalus polystictus) sau khi nghiên cứu 190 cá thể ḅ sát. Nghiên cứu cho thấy những con vật này ngốn trung b́nh khoảng 11% khối lượng của những dạng sống sau đẻ (đặc biệt là trứng và những con non đă chết) nhằm khôi phục năng lượng cho chu kỳ sinh sản tiếp theo.

    Thiếu thông tin về tập tính ăn thịt đồng loại của rắn đuôi chuông (Crotalus polystictus) khiến các nhà khoa học bắt tay vào tiến hành nghiên cứu vào năm 2004, họ tiếp tục nghiên cứu này trong suốt 3 năm ở miền trung Mexico nơi rắn đuôi chuông là loài vật đặc hữu. Họ t́m hiểu “hành vi ăn thịt đồng loại” 190 con cái ấp 239 ổ trứng. Họ cũng xác nhận rằng hiện tượng này có thể biện minh bằng lư do “giúp rắn mẹ khôi phục và lấy lại sức mạnh”.

    Estrella Mociño và Kirk Setsor, các tác giả chính của nghiên cứu đồng thời là các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Granada cùng với Juan Manuel Pleguezuelos, cho biết: “Rắn đuôi chuông cái ăn thịt đồng loại có thể khôi phục lại năng lượng đă mất dành cho quá tŕnh sinh sản mà không cần phải đi săn mồi, đây vốn là một hành động nguy hiểm đ̣i hỏi phải có thời gian và cần nhiều năng lượng”.

    Nghiên cứu được công bố trên số ra mới nhất tờ Animal Behaviour cho thấy tập tính ăn thịt đồng loại ở rắn đuôi chuông là kết quả tiến hóa từ tập tính ăn thịt của chúng do con mồi của rắn đuôi chuông thường chết trước khi bị nó ăn thịt. Mociño nói rằng: “Họ rắn vipe nh́n chung đều ăn xác đă thối rữa, chính v́ thế cũng không có ǵ là lạ khi mà chúng ăn những quả trứng không thể phát triển được trong ổ trứng của nó sau khi đă mất rất nhiều năng lượng cho việc sinh sản”.

    Theo nhóm nghiên cứu, tập tính này có thể được giải thích bởi 4 nhân tố sinh học: ngày sinh nở (con cái đẻ trứng vào cuối tháng 7 có xu hướng ăn thịt đồng loại nhiều hơn bởi chúng có ít thời gian để t́m thức ăn và chuẩn bị cho đợt sinh sản tiếp theo), tỉ lệ con non chết trong một ổ trứng, mức độ đầu tư của rắn mẹ (ổ trứng càng nhiều th́ số lượng trứng không phát triển được có khả năng càng cao, số trứng này sau sẽ bị rắn mẹ lấy làm thức ăn), và cuối cùng là áp lực do bị bắt nhốt (các nhà nghiên cứu đă nhốt những con rắn cái trung b́nh khoảng 21 ngày).
    [TABLE=width: 200, align: center]
    [TR]
    [TD][​IMG]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Rắn đuôi chuông Crotalus polystictus tại Mexico. (Ảnh: Estrella Mociño / SINC)
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Trong số tất cả những con cái nghiên cứu, 68% rắn mẹ ăn một phần hoặc tất cả những con non đă chết, 83% của số này ăn tất cả và đợi một khoảng thời gian để thực hiện điều đó (khoảng 16 giờ), trong khi một số con lại ăn ngay lập tức sau khi đẻ trứng. Số 40% c̣n lại “không có hành vi ăn thịt đồng loại”. Theo các nhà khoa học, tập tính ăn thịt đồng loại “không phải là một hành vi khác thường”, và nó cũng không phải là “cuộc tấn công con cháu” bởi nó không giống với “những kẻ chuyên giết trẻ sơ sinh” do những con non đều đă chết. Nó chỉ đơn giản là khôi phục lại một phần những ǵ mà rắn mẹ đă bỏ ra trong quá tŕnh sinh sản, và để chuẩn bị cho lần sinh sản tiếp theo.

    Rắn có thể phân biệt rắn con c̣n sống hay đă chết

    Các nhà khoa học cho thấy có nguy cơ rất thấp rắn mẹ ăn rắn con c̣n khỏe mạnh, mặc dù trông chúng rất giống với những con đă chết khi mới chui ra khỏi màng có 2 giờ đồng hồ. Trong suốt nghiên cứu chỉ có một con rắn mẹ ăn rắn con c̣n sống.

    Mociño và Setser cho biết: “Rắn mẹ không giữ vai tṛ giống như động vật có vú hay chim, nhưng nghiên cứu cho thấy chúng cũng biểu hiện những hành vi tiến hóa, giúp con cái và con non có thể sinh sản và phát triển tốt”.

    Rắn đuôi chuông Crotalus polystictus được phân vào mục “các loài động vật bị đe dọa” trong danh sách bảo vệ các loài động thực vật hoang dă bản xứ ở Mexico. Môi trường sống bị hạn chế, sự mở rộng đô thị cùng với sự phát triển nông nghiệp đă trở thành mối đe dọa lớn đối với loài rắn.

    Cho đến nay, các nhà khoa học đă xác định được trên 2.000 cá thể của loài rắn này có chiều dài trung b́nh từ 50 đến 90 cm, và chúng có các chiến lược tồn tại khác nhau giống với các loài rắn chuông khác ở bắc Mexico và Hoa Kỳ.

    Loài ḅ sát này có tốc độ sinh sản rất nhanh, điều này cho thấy nó cũng phải trải qua tỉ lệ chết khá cao do các nguyên nhân bên ngoài gây ra. Kết quả nghiên cứu này không những cống hiến hiểu biết khoa học về tập tính ăn thịt đồng loại dưới góc độ tiến hóa mà c̣n “khiến con người bớt hung hăng hơn đối với những loài rắn này”.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    Dựng xác đồng loại để lừa kẻ thù
    Khác với phần lớn động vật, loài rầy mềm thường sử dụng xác của chính đồng loại để làm bửu bối lẩn tránh kẻ thù.
    [TABLE=width: 1, align: center]
    [TR]
    [TD][​IMG]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Một con ong đang đẻ trứng vào cơ thể rầy mềm. Khi trứng nở, ong non ăn thịt rầy từ bên trong rồi thoát ra ngoài. Ảnh: National Geographic.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Rầy mềm (ở Việt Nam c̣n gọi là thành trùng) là một loại côn trùng thân nhỏ mềm, h́nh cầu có chiều dài 2 đến 2,5 mm. Con cái không có cánh, kích thước nhỏ hơn con đực. Chỳng cú đầu hơi nhọn h́nh kim, ống bụng hơi phồng ở giữa. Rầy mềm không đẻ trứng mà sinh con. Rầy mềm sống thành từng đàn và số lượng của chúng phát triển rất nhanh. Ṿng đời của rầy chỉ diễn ra trong 8 đến 10 ngày.
    Ong kư sinh thường đẻ trứng vào bên trong cơ thể ấu trùng rầy mềm và nhiều côn trùng có hại khác (bướm trắng, sâu keo, sơu bụng, bướm ngũ sắc). Khi trứng nở, ong con ăn thịt ấu trùng từ bên trong trước khi thoát ra ngoài.
    Trong khi đó, thông thường khi một động vật ăn cỏ như hươu hoặc thỏ gặp xác đồng loại, chỳng luụn bỏ chạy theo bản năng. Đó là phản xạ mà Yannick Outreman, một nhà khoa học của Đại học Agrocampus Ouest (Pháp) và cộng sự dự đoán ở rầy mềm. Tuy nhiên, trên thực tế họ nhận thấy loài này thường đậu sát hoặc ụm xỏc của những con rầy chết v́ ong.
    Rầy mềm sinh sản rất nhanh và có thể đẻ ra con non có cánh hoặc không có cánh. Cho tới nay giới khoa học vẫn chưa giải thích được hiện tượng này. Outreman hy vọng rằng những con rầy mềm sống trong khu vực có nhiều ong thường sinh con non có cánh để chúng có thể bay tới nơi an toàn hơn.
    Nhưng kỳ lạ thay, lũ rầy cái trong vùng có nhiều ong lại sinh ra những con không có cánh. “Chỳng tụi nhận thấy ong kư sinh có xu hướng bỏ qua những cơy cú xỏc rầy, nhưng chỳng luụn quan sát kỹ lá và cành nếu không thấy xác. Có lẽ khi nh́n thấy xác rầy mềm, ong kư sinh cho rằng những con vật đó đă bị ong khác đẻ trứng nờn chỳng bỏ qua”, Outreman nói.
     
Đang tải...