Tiểu Luận An sinh xã hội: Vấn đề bảo hiểm xã hội

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    KHÁI NIỆM VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI:
    Tuy đã có lịch sưg phát triển lâu dài nhưng đến nay vẫn chưa có định nghĩa thống nhất về BHXH và BHXH được nhìn nhận dưới nhiều giác độ khác nhau
    Từ giác độ phap luật: Bảo hiểm xã hội là một chế độ bảo vệ người lao động sử dụng nguồn đóng góp của minh, đóng góp của ngươi sử dụng lao động và được sự tài trợ,bảo hộ của nhà nước nhăằ trợ cấp vật chất cho ngừơi lao động được bảo hiểm và gia đình họ trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình thường do ốm đau,tai nạn lao động hoặc hết tuổi lao động theo quy định của pháp luật hoặc người lao động bị chết.
    Dưới giác độ tài chính : Bảo hiểm xã hội còn là quá trình san sẻ rui ro và san sẻ taì chính giữa những người tham gia bảo hiểm theo quy định cua pháp luật
    Một số quan điểm khác lại cho rằng:BHXH lừ sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhâp đối với người lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc bị mất việc làm,bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự đónh góp của các bên tham gia BHXH,nhằm góp phần đảm bẩon toàn đời sống của người lao động và gia đình họ,góp phà đảm bảo an toàn xã hội
    Ở NƯỚC TA BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐƯỢC CHIA LÀM 3 GIAI ĐOẠN PHAT TRIỂN
    Giai đoạn 1: Thời kỳ trước khi có Điều lệ tạm thời về bảo hiểm xã hội (trước 1961):
    Ngay từ khi thành lập chính quyền nhân dân và suốt trong thời kỳ kháng chiến, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn về mọi mặt, song Chính phủ đã luôn chăm lo cải thiện đời sống của nhân dân lao động nói chung và riêng đối với công nhân, viên chức Nhà nước. Ngoài việc ban hành chế độ tiền lương, Chính phủ đã ban hành các chế độ phụ cấp, trợ cấp xã hội mà thực chất là các chế độ BHXH như: trợ cấp ốm đau, sinh đẻ, tai nạn lao động, trợ cấp già yếu, trợ cấp cho cá nhân và gia đình công nhân, viên chức khi chết và xây dựng các khu an dưỡng, điều dưỡng, bệnh viện, nhà trẻ Về mặt luật pháp được thể hiện trong các
    văn bản sau
    - Sắc lệnh số 29/SL ngày 13/3/1947 của Chính phủ.
    - Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 của Chính phủ về quy chế công chức.
    - Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 của Chính phủ về quy chế công nhân.
    Các văn bản này đã quy định những nội dung có tính nguyên tắc về bảo hiểm xã hội, song do hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, trong kháng chiến và kinh tế khó khăn nên Nhà nước chưa nghiên cứu chi tiết và thực hiện được đầy đủ các quyền lợi về bảo hiểm xã hội cho công nhân viên chức, mà các chế độ chủ yếu mang tính cung cấp, bình quân với tinh thần đồng cam cộng khổ. Về nội dung chưa thống nhất giữa khu vực hành chính và sản xuất, giữa công nhân kháng chiến và công nhân sản xuất dân dụng, các khoản chi về bảo hiểm xã hội lẫn với tiền lương, chính sách đãi ngộ mà chưa xây dựng theo nguyên tắc hưởng theo lao động là nguyên tắc cơ bản về phân phối XHCN, ngoài ra các văn bản lại chưa hoàn thiện và đồng bộ, ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện. Một số vấn đề quan trọng, cấp thiết đến đời sống của đông đảo công nhân viên chức như chế độ hưu trí, trợ cấp mất sức lao động, thôi việc, chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp chưa được quy định.
    Nhìn chung giai đoạn này các chế độ bảo hiểm xã hội chưa được quy định một cách toàn diện, quỹ bảo hiểm xã hội chưa được hình thành. Tuy nhiên, các chế độ trợ cấp, phụ cấp mang tính chất bảo hiểm xã hội trong giai đoạn đầu thành lập nước, trong kháng chiến và những năm đầu hoà bình lập lại đã có tác dụng rất to lớn, giải quyết một phần những khó khăn trong sinh hoạt của công nhân viên chức Nhà nước và gia đình họ, củng cố thêm lòng tin của nhân dân vào Đảng, Chính phủ và làm cho mọi người an tâm, phấn khởi đẩy mạnh công tác, sản xuất, thu hút lực lượng lao động vào khu vực kinh tế Nhà nước.
    Nếu có thắc mắc gì về bài viết bạn liên hệ tới số 01699421922
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...