Tiến Sĩ An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 16/1/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
    NĂM 2013

    MỤC LỤC
    BẢN CAM ĐOAN . I
    MỤC LỤC II
    BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT . V
    DANH MỤC BẢNG BIỂU VI
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ VII
    MỞ ĐẦU . 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Tình hình nghiên cứu . 2
    3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . 9
    4. Các phương pháp nghiên cứu . 9
    5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu . 9
    6. Kết cấu của đề tài . 10

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN NINH TÀI CHÍNH CHO THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 11
    1.1. Tổng quan về an ninh tài chính trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 11
    1.1.1. Khái niệm về an ninh tài chính . 11
    1.1.2. Phân loại an ninh tài chính 14
    1.2. Tổng quan về thị trường tài chính . 21
    1.2.1. Khái niệm về thị trường tài chính . 21
    1.2.2. Phân loại thị trường tài chính. . 23
    1.2.3. Mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành thị trường tài chính. . 26
    1.2.4. Công cụ của thị trường tài chính. 28
    1.3. An ninh tài chính đối với hoạt động của thị trường tài chính 29
    1.3.1. An ninh tài chính cho hoạt động của thị trường tiền tệ và ngân hàng . 29
    1.3.2. An ninh tài chính cho thị trường chứng khoán . 53
    1.3.3. An ninh tài chính cho thị trường bảo hiểm . 62
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 71

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ AN NINH TÀI CHÍNH CỦA THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM, ĐÁNH GIÁ, NHẬN ĐỊNH, NGUYÊN NHÂN VÀ BÀI HỌC . . 73
    2.1. Tổng quan về thị trường tài chính Việt Nam . 73
    2.2. Thực trạng về an ninh tài chính của thị trường tài chính Việt Nam, đánh giá, nhận định, nguyên nhân và bài học . 90
    2.2.1. Thực trạng an ninh tài chính của thị trường tiền tệ và ngân hàng Việt Nam, đánh giá, nhận định, nguyên nhân và bài học . 90
    2.2.2. Thực trạng an ninh tài chính cho hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam, đánh giá, nhận định, nguyên nhân và bài học . 106
    2.2.3. Thực trạng về an ninh tài chính cho thị trường bảo hiểm Việt Nam . 112
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . 117
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH TÀI CHÍNH CHO THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ . 118
    3.1. Định hướng an ninh tài chính thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 118
    3.1.1. Định hướng chiến lược phát triển thị trường tài chính . 118
    3.1.2. Định hướng an ninh tài chính thị trường tài chính Việt Nam . 120
    3.1.3. Quan điểm về an ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam . 122
    3.2. Giải pháp đảm bảo an ninh tài chính cho hoạt động của thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 124
    3.2.1. Đảm bảo an ninh tài chính cho thị trường tiền tệ và ngân hàng Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 124
    3.2.2. Một số giải pháp chủ yếu đảm bảo an ninh tài chính cho hoạt động của thị trường chứng khoán Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế . 141
    3.2.3. An ninh tài chính cho thị trường bảo hiểm Việt Nam 151
    3.2.4. Một số giải pháp đảm bảo an ninh tài chính cho các khoản vay nợ quốc gia ở Việt Nam . 153
    3.2.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng, chống rửa tiền nhằm đảm bảo an ninh tài chính của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 157
    3.2.6. Các kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành . 164
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 167

    KẾT LUẬN . 168
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    DANH MỤC C NG TR NH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ

    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Đảm bảo an ninh tài chính ngày càng trở thành vấn đề sống còn đối với mỗi quốc gia và toàn cầu trong xu thế ngày càng tự do thương mại, tự do lưu chuyển các dòng vốn. An ninh thị trường tài chính là một phần đặc biệt quan trọng của an ninh tài chính, thể hiện qua hoạt động của thị trường Tài chính ổn định, an toàn, phát triển và chống được các tác động của các cuộc khủng hoảng từ bên ngoài và từ nội tại nền kinh tế.
    Những năm gần đây, từ cuộc khủng hoảng nợ cho vay bất động sản dưới chuẩn của các Ngân hàng Mỹ đã kéo theo cuộc khủng hoảng tài chính, kinh tế toàn cầu gây ra hậu quả nặng nề cho các quốc gia và vùng lãnh thổ mà đến nay vẫn chưa giải quyết xong hậu quả để lại. Hiện nay Châu Âu đang trải qua thời kỳ khó khăn của khủng hoảng nợ công của chính phủ, bùng nổ từ Iceland đến Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ý và một số quốc gia khác. Ngay cả đến các quốc gia hùng mạnh về kinh tế như: Mỹ, Nhật, Trung quốc cũng phải xem xét lại chính sách nợ công của chính phủ để tìm cách khắc phụ như kiểm soát chặt chẽ chi ngân sách, xem xét lại các chính sách đầu tư công
    Việt Nam, một nước đang trong quá trình phát triển và hội nhập, từ quốc gia có thu nhập thấp đến nay trở thành quốc gia ở ngưỡng đầu có thu nhập trung bình. Thị trường tài chính phát triển qua các năm đã góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, Việt Nam có hệ thống tài chính, kinh tế còn nhỏ bé nên dễ bị tổn thương khi có các tác động của khủng hoảng tài chính, kinh tế của thế giới và những khó khăn từ nội tại nền kinh tế. Thị trường tài chính hoạt động chưa thật ổn định, nguy cơ mất an toàn hệ thống luôn hiện hữu, sức chịu đựng của thị trường tài chính trước tác động của cuộc khủng hoảng còn yếu.

    Đảm bảo an ninh tài chính, đặc biệt đảm bảo an ninh tài chính cho thị trường tài chính là một vấn đề quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế toàn cầu. Chính vì vậy, Nghiên cứu sinh chọn đề tài nghiên cứu: “An ninh tài chính cho thị trường tài chính Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” cho luận án tiến sỹ kinh tế của mình.
     
Đang tải...