Tiến Sĩ Ẩn dụ ý niệm miền đồ ăn trong tiếng Việt

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CẢM ƠN
    Luận án này được hoàn thành tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội với sự giúp đỡ quý báu của nhiều tập thể và cá nhân.
    Trước tiên, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc nhất tới PGS.TS. Đặng Thị Hảo Tâm, người đã luôn quan tâm khích lệ, tận tình hướng dẫn, truyền nhiệt huyết cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu; giúp tôi hình thành, hoàn thiện luận án và trưởng thành trong khoa học.
    Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện Ngôn ngữ học, Viện Từ điển học và Bách khoa thư, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội và các nhà khoa học đã trang bị kiến thức, chỉ bảo cho tôi trong quá trình học tập, nâng cao chất lượng đề tài nghiên cứu.
    Tôi đặc biệt biết ơn Ban Giám hiệu – Lãnh đạo trường Đại học Tân Trào, các Phòng ban, Khoa – Bộ môn và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và chia sẻ với tôi về mọi mặt trong suốt chương trình học tập Nghiên cứu sinh.
    Tôi xin cảm ơn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Ngữ văn, Phòng Sau Đại học đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án.
    Tôi ghi nhớ và trân trọng tình cảm, sự nhiệt tình của anh chị em Nghiên cứu sinh, bạn bè đã cùng tôi vượt qua nhiều thử thách, giúp tôi thực hiện các điều tra xã hội học, góp ý cho tôi để kết quả nghiên cứu được trọn vẹn.
    Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Bố Mẹ, Chồng và các Con, cùng toàn thể gia đình – những người luôn yêu thương, ủng hộ, chia sẻ, gánh vác, sát cánh bên tôi trong những năm tháng nghiên cứu và phấn đấu.
    Trân trọng!
    Hà Nội, tháng 12 năm 2015
    Tác giả luận án




    Nguyễn Thị Bích Hợp




    MỤC LỤC
    Trang
    MỞ ĐẦU 2
    1. Lí do chọn đề tài 2
    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2
    4. Phương pháp nghiên cứu. 2
    5. Đóng góp mới của luận án. 2
    6. Cấu trúc của luận án. 2
    Chương 1.TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUVÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 2
    1.1. Tổng quan về đề tài nghiên cứu. 2
    1.1.1. Sơ lược về Ngôn ngữ học tri nhận và nghiên cứu ẩn dụ ý niệm . 6
    1.1.2. Tình hình nghiên cứu ẩm thực trong Ngôn ngữ học tri nhận. 2
    1.1.3. Đánh giá chung. 2
    1.2. Cơ sở lí thuyết 2
    1.2.1. Tính nghiệm thân. 2
    1.2.2. Ý niệm và ẩn dụ ý niệm 2
    1.2.3. Miền, miền nguồn, miền đích và ánh xạ. 2
    1.2.4. Điển mẫu. 2
    1.2.5. Mô hình tri nhận. 2
    1.2.6. Pha trộn ý niệm 2
    Tiểu kết 2
    Chương 2.MIỀN Ý NIỆM “ĐỒ ĂN” TRONG TIẾNG VIỆT 2
    2.1. Về quan niệm “đồ ăn”. 2
    2.2. Tổ chức của miền ý niệm “đồ ăn”. 2
    2.2.1. Ý niệm “đồ ăn”. 2
    2.2.2. Các nhóm ý niệm của miền ý niệm “đồ ăn” và điển mẫu. 2
    2.2.3. Cấu trúc hình bóng-hình nền của miền ý niệm “đồ ăn”. 2
    2.3. Mô hình tri nhận miền ý niệm “đồ ăn”. 2
    2.3.1. Mô hình mệnh đề. 2
    2.3.2. Mô hình sơ đồ hình ảnh. 2
    2.3.3. Mô hình ẩn dụ. 2
    2.3.4. Mô hình hoán dụ. 2
    Tiểu kết 2
    Chương 3.ÁNH XẠ ẨN DỤ, PHA TRỘN MIỀN Ý NIỆM “ĐỒ ĂN”VỚI CÁC MIỀN Ý NIỆM KHÁC TRONG TIẾNG VIỆT 2
    3.1. Sự vận động ý niệm của các điển mẫu. 2
    3.1.1. Mô hình tỏa tia của “Cơm”. 2
    3.1.2. Mô hình tỏa tia của “Ăn”. 1
    3.1.3. Mô hình tỏa tia của “Mặn”. 2
    3.1.4. Mô hình tỏa tia của “Bát”. 2
    3.1.5. Mô hình tỏa tia của “Đói”. 2
    3.2. Ánh xạ ẩn dụ giữa miền ý niệm “đồ ăn” với các miền ý niệm khác. 2
    3.2.1. Miền ý niệm “đồ ăn” là miền đích. 2
    3.2.2. Miền ý niệm “đồ ăn” là miền nguồn. 2
    3.3. Pha trộn miền ý niệm “đồ ăn” với các miền ý niệm khác. 2
    3.3.1. Mô hình ẩn dụ ba miền không gian pha trộn. 2
    3.3.2. Mô hình ẩn dụ bốn miền không gian pha trộn. 2
    3.3.3. Mô hình ẩn dụ phức hợp. 2
    3.4. Cơ chế ánh xạ ẩn dụ giữa miền ý niệm “đồ ăn” và các miền ý niệm khác. 2
    3.4.1. Cơ chế ánh xạ ẩn dụ dựa trên tri thức. 2
    3.4.2. Cơ chế ánh xạ ẩn dụ dựa trên kinh nghiệm 2
    3.4.3. Cơ chế ánh xạ ẩn dụ dựa vào cơ thể. 2
    Tiểu kết 2
    Chương 4.HỆ THỐNG ẨN DỤ Ý NIỆM “ĐỒ ĂN” TRONG TIẾNG VIỆT 2
    4.1. Phân loại ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” trong tiếng Việt 2
    4.1.1. Ẩn dụ bản thể ý niệm “đồ ăn” trong tiếng Việt 2
    4.1.2. Ẩn dụ định hướng ý niệm “đồ ăn” trong tiếng Việt 2
    4.1.3. Ẩn dụ cấu trúc niệm “đồ ăn” trong tiếng Việt 2
    4.2. Đặc điểm ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” trong tiếng Việt 2
    4.2.1. Ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” trong tiếng Việt mang tính văn hóa. 2
    4.2.2. Ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” trong tiếng Việt mang tính nữ. 2
    4.2.3. Ẩn dụ ý niệm “đồ ăn” trong tiếng Việt mang tính ổn định về tư duy và tính sáng tạo trong văn học 2
    Tiểu kết 2
    KẾT LUẬN 2
    CHÚ THÍCH . 151
    CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 153
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 154
    DANH MỤC NGUỒN NGỮ LIỆU 166
    PHỤ LỤC
     
Đang tải...