Tài liệu Ẩm thực Việt Nam

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Ẩm thực Việt Nam

    TRƯỜNG ĐẠI HỌCÏ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
    KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH
    BỘ MÔN MARKETING
    

    [​IMG]


    ẨM THỰC VIỆT NAM

    [​IMG][​IMG][​IMG]

    SINH VIÊN THỰC HIỆN:
    LÂM TUẤN KIỆT-NGUYỄN NGỌC HOÀNG
    LỚP: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP4 K31
    GV HƯỚNG DẨN: T.S.K.H NGOÂ CÔNG THÀNH

    NGÀY 11 THÁNG 4 NĂM 2007


    LỜI MỞ ĐẦU


    Ẩm thực là một môn nghệ thuật mà bất kì quốc gia nào, bất kì vùng nào, bất kì địa phương nào củng có những nét đặt trưng, rất phong phú và đa dạng, và ngày nay khi mà thu nhập của người dân tăng nhanh, mức sống đả vươn tới giá trị văn hoá và hưởng thụ. Một nghành nghề mới đả nhanh chóng chiếm được ưu thế của xã hội đặc biệt đối với những thành phố lớn như hành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội.
    Để làm thoả mãn khách hàng đặc biệt là đối với những khách hàng khó tính thì việc am hiểu về văn hoá ẩm thực sẽ có những lợi thế rất lớn trong cạnh tranh. Xuất phát tưø yêu cầu thực tiển đó, mà chúng tôi quyết định chọn đề tài Ẩm thực Việt Nam với mục đích là giới thiệu với các bạn một số đặc trưng cơ bản về ẩm thực của các vùng miền để phục vụ cho các bạn trong những ý định kinh doanh của mình, và góp phần phổ biến văn hoá ẩm thực đến với mọi người.
    Trong quá trình tìm hiểu không tránh khỏi nhiững thiếu sót và sai lầm. Chúng em rất mong sự góp ý của thầy.





    Chân thành cảm ơn
    Lâm tuấn kiệt-nguyễn ngọc hoàng
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÁC MÓN NGON-ĐẶC SẢN CỦA VIỆT NAM
    I. ĐẶC SẢN MIỀN BẮC:
    Bún tơm Hải Phịng
    [​IMG]Từ lâu mĩn bún tơm của miền biển này đã trở thành một đặc sản, hấp dẫn thực khách khơng chỉ bởi hương vị mà cịn ở nguyên liệu và bí quyết độc đáo riêng
    Nguyên liệu chính làm nên sức hấp dẫn cho mĩn ăn này chính là những con tơm biển cịn tươi nguyên được đưa lên từ Hải Phịng. Sau đĩ, chúng được bĩc bỏ vỏ, xào cùng một chút hành khơ cho thật săn. Cùng với tơm là những miếng chả cá vàng ươm, vài miếng chả lá lốt, thêm ít dọc mùng, thì là, rắc thêm một chút hành răm thái nhỏ và mấy lát cà chua. Bát bún tơm càng thêm đậm đà bởi vị ngọt, ngậy đặc trưng của nước dùng hàng bún, cùng với vị thơm của tơm, của rau và các loại gia vị. Thực khách yêu thích mĩn bún tơm Hải Phịng đã ăn một lần là nhớ mãi đến hương vị ngọt lừ của mĩn ăn độc đáo ấy.
    Từng sợi bún trắng mềm hồ quyện vào màu đỏ của tơm, cà chua, màu xanh của hành, của dọc mùng và màu vàng của chả cá tạo nên một bức tranh sống động nhiều màu sắc.
    Trong khi ăn, thực khách sẽ cảm nhận được vị ngậy của nước dùng, vị thơm của tơm, của chả cá và đặc biệt là mùi hăng hăng khơng thể thiếu của vài miếng chả lá lốt. Nhưng đặc biệt hơn cả là hương vị của nước me chua thay thế hồn tồn cho dấm và chanh vốn là những gia vị mà chúng ta đã quá quen thuộc. Mĩn bún ăn kèm với một ít rau sống và thêm vào vài miếng ớt khi ăn. Tất cả làm nên một tơ bún tơm thật đặc biệt và hấp dẫn
    Về Hải Phịng ăn bánh đa cua
    [​IMG]Khơng biết từ bao giờ, mĩn ăn dân dã, rẻ tiền ấy lại gắn liền với mảnh đất này. Chỉ biết rằng, bất cứ ai đã đến thăm Hải Phịng đều ít nhất một lần nếm thử và bị vị ngon của nĩ cuốn hút
    Thành phố Hải Phịng với những con đường rợp bĩng phượng vĩ, với những hè phố rộng, từ lâu đã trở thành địa điểm kinh doanh lý tưởng của những mĩn ngon đậm chất bình dân, bánh đa cua cũng ở những nơi như thế. Đi trên bất cứ con phố nào, bạn đều cĩ thể bắt gặp một vài chiếc bàn, chiếc ghế được kê ngay ngắn bên hè phố, gần đĩ là cái bảng nhỏ với vài chữ khơng cần nắn nĩt “Bánh đa cua” . Người dân Hải Phịng rất tự hào về đặc sản của đất mình, nhưng khơng phải ai trong số họ cũng biết rằng, tại một ngơi làng nhỏ cách trung tâm thành phố khơng xa, những mẻ bánh đa vừa ngon, vừa giịn, vừa dai, vừa quánh vẫn hàng ngày, hàng giờ được ra lị từ những đơi bàn tay khéo léo, cần cù, yêu lao động .
    Sa Pa khơng những là vùng đất nổi tiểng bởi cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu mát mẻ trong lành, mà cịn là nơi cĩ nhiều mĩn ăn mang đậm hương vị núi rừng được nhiều du khách đặc biệt ưa thích
    Đặc sản rượu táo mèo Sa Pa
    [​IMG]Lào Cai là vùng đất nổi tiếng với rất nhiều loại rượu ngon, đặc trưng của núi rừng như: Đặc sản San Lùng (Bát Xát), rượu ngơ (Bắc Hà), và gần đây, du khách cịn được biết đến rượu táo mèo (Sa Pa). Đây là một loại rượu được ngâm ủ từ loại táo rừng, cĩ màu nâu sĩng sánh và vị ngọt thơm đặc trưng. Đến Sa Pa, du khách khơng những bị hấp dẫn bởi dư vị sơn hào phong phú và độc đáo của vùng đất sương mù này mà cịn “say” trong men rượu nồng ấm của táo mèo.
    Đây là loại rượu dân dã nhưng cũng rất độc đáo. Qủa táo mèo được kết từ hương của rừng, ngấm đẫm giĩ ngàn, hấp thụ khí đất, khí trời và nắng giĩ vùng cao nên nĩ cĩ đủ vị chua ngọt và chát đắng. Qủa táo mèo được ngâm ủ rất kỹ rồi cất thứ tinh chất ấy để chế ra rượu. Ban đầu, uống rượu táo mèo, ta tưởng như uống một loại nước giải khát cĩ ga, thế nhưng càng uống càng ngất ngây
    Mĩn cá suối
    [​IMG]Sa Pa khơng những là vùng đất nổi tiểng bởi cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu mát mẻ trong lành, mà cịn là nơi cĩ nhiều mĩn ăn mang đậm hương vị núi rừng được nhiều du khách đặc biệt ưa thích. Trước hết phải kể đến mĩn cá từ suối Mường Hoa, Mường Tiên mang lên bán phố chợ.
    Cá suối cĩ nhiều loại. Cá trắng thân dẹt, tựa cá mương. Cá đen cĩ dáng như cá chiên, nheo, màu đen lẫn với rêu đá. Điều đáng nĩi là cá suối khơng hề cĩ vị tanh. Ngồi ra cịn phải kể thêm cá hoa, cá bống . Ăn cá suối chỉ việc nướng chín trên than củi, rồi ăn nĩng ngay hoặc nướng qua, đem rán rịn rồi chiên với nước sốt cà chua cùng gia vị bột cà ri, bột hồ tiêu là trên mâm cơm đã cĩ một mĩn ăn ngon lành

    Nấm hương
    [​IMG]Vào chợ Sa Pa bất kỳ mùa nào, bạn cũng được mời mua nấm hương khơ, là đặc sản của núi rừng Sa Pa. Vào các nhà hàng, bạn cĩ thể yêu cầu được ăn mĩn nấm hương. Nấm khơ ngâm qua nước, sẽ nở ra mà vẫn giữ nguyên mùi hương của đất núi, phong vị của cây rừng. Là người sành ăn, bạn cĩ thể yêu cầu nhà hàng cho ăn mĩn chân nấm. Đĩ là thân nấm xé nhỏ xào với thịt, điểm xuyết thêm chút mực khơ và gia vị thì mâm cỗ của bạn sẽ cĩ đĩa nhắm chiếm ngơi hạng bên cạnh các mĩn rau cải xoong, su su, cải nương, bắp cải, su hào . đều mang vị rất riêng của Sa Pa. Ngay như các mĩn rau ở đây cũng đều được coi là rau sạch, vì bà con vẫn giữ nguyên cách thức cấy trồng truyền thống.
    Bánh đao “Páu cị”
    Từ tháng 6 đến tháng 10, một số dân tộc ở Sa Pa thường làm bánh đao. Nguyên liệu để làm bánh bao gồm đao và gạo nếp được xay thành nước bột. Sau đĩ, đem nước bột lọc qua khăn cho vừa khơ bột bọc bên trong. Tỷ lệ của đao 2 phần, bột nếp 1 phần. Sau đĩ đến cơng đoạn nặn bột thành những nắm bằng chiếc chén, gĩi vào lá chuối, buộc lại rồi cũng xơi như bánh ngơ. Bánh làm xong cĩ hương thơm của gạo nếp và đao, khi ăn sẽ cĩ vị thơm mát, dẻo như chiếc bánh dợm người Kinh vẫn làm. Bánh đao bảo quản nơi khơ ráo cĩ thể để hàng chục ngày mà khơng thiu.
    Bánh dầy “Páu plậu”
    Bánh dầy làm từ gạo nếp. Gạo nếp được ngâm với nước lã khoảng 2 giờ đồng hồ rồi đổ ra giá để rĩc hết nước rồi cho vào chõ xơi. Xơi chín, cho vào cối giã. Khi giã, thỉnh thoảng lại bơi mỡ vào chầy cho khỏi dính. Khi xơi đã nát nhừ, nặn thành từng viên và cĩ thể ăn ngay.
    Bánh dầy cĩ thể để được 1 tuần. Nếu muốn để được lâu hơn (2-3 tháng) thì làm cho bánh dẹt ra và lấy bột nếp khơ rắc ra ngồi làm áo cho bánh. Khi nào dùng bánh cĩ thể xơi lại hoặc cho vào rán, bánh lại dẻo và thơm như lúc mới làm.
    Bánh dầy cĩ thể chấm đường ăn ngay hoặc rán mỡ. Bánh cĩ vị thơm đặc trưng của gạo nếp và rất dẻo
    Dưới đây, xin giới thiệu một số đồ ăn thức uống thực sự là đặc sản Quảng Ninh, trong đĩ cĩ những đặc sản mang hương rừng, giĩ núi riêng, chủ yếu là những đặc sản mang hương vị mặn mịi của biển Hạ Long
    Chả mực bánh cuốn
    [​IMG]Cách chế biến chả mực địi hỏi sự khéo tay và kinh nghiệm. Từ việc lựa con mực đến việc “giải phẫu” bỏ phần ruột và bọng mực, lớp da bên ngồi cho đến việc nêm gia vị, cách giã, cách rán. Chả mực khi mới rán xong cĩ màu vàng ruộm, mùi thơm nức, vị đậm đà ăn với bánh cuốn hoặc xơi rất ngon.
    Ở thành phố Hạ Long cĩ dãy phố chuyên làm chả mực bánh cuốn ở cạnh rạp Bạch Đằng đã trở nên quen thuộc, nhiều người gọi là phố “Chả mực bánh cuốn”.
    Cà Sáy Tiên Yên
    [​IMG]Cà sáy là vịt lai ngan. Giống vịt lai ngan được dân địa phương thuần chủng và nuơi tại đây từ lâu đời. Người Tiên Yên làm thịt cà sáy và chế biến mĩn nước chấm chuyên dùng của nĩ hết chỗ chê. Một thứ nước chấm cĩ vị thơm của nước mắm Cái Rồng, Vạn Yên, Cát Hải, lại cĩ vị ngọt ngào nồng ngậy của xá xị Quảng Tây cùng với vị cay dịu của gừng Tiên Yên trồng trên đất quê nhà.
    Thịt cà sáy khơng phải vịt cũng chẳng phải ngan nhưng hương vị lại cĩ cả hai và qua bàn tay người Tiên Yên chế biến thì lại ngon lên gấp bội.
    Nem chua và Canh hà Quảng Yên
    [​IMG]Nem chua Quảng Yên cĩ thể sánh cùng nem chạo Thanh Hố. Song mỗi nơi lại cĩ hương vị riêng. Cịn Canh hà Quảng Yên thì khơng đâu cĩ. Đặc biệt là giống hà cịn sống ở dịng sơng Chanh. Đây là dịng sơng cửa biển, cĩ sự giao hồ giữa nước ngọt từ đồng bằng ra hồ với nước mặn của biển Hạ Long.
    Hà sơng Chanh đem nấu canh chua ăn rất ngon và cĩ cả bốn mùa, nhưng thú vị nhất vẫn là được ăn vào những ngày hè nĩng bức
    Sái Sùng rang - mồi xào
    [​IMG]Ở vùng biển Quảng Ninh cĩ một loại hải sản đặc biệt, được gọi là sái sùng (hay sá sùng), tiếng Hán Việt gọi là sá trùng (con sâu cát), dân địa phương gọi là con mồi.
    Xứ sở của sái sùng là vùng bờ biển huyện đảo Vân Hải, nhất là các xã Minh Châu, Quan Lạn. Sái sùng sống trong các bãi cát cĩ nước triều lên xuống. Khi nước triều xuống, người dân địa phương ra đào. Người đào sái sùng địi hỏi cĩ kinh nghiệm, cĩ kỹ thuật, động tác điệu nghệ như người nghệ sỹ múa trên cát. Sái sùng đào được đem xào với tỏi tươi ăn rất ngon, một mĩn ăn dân dã đặc sắc mà người dân vùng biển Hạ Long gọi là mồi xào.
    Sái sùng khơ đem rang, khi chín cĩ màu vàng, mùi rất thơm, một hương thơm nồng ngậy đậm đà của biển. Sái sùng rang chấm với tương ớt, điểm thêm rau dấp cá, rau thơm và uống với bia thì thật là tuyệt
    Rượu nếp ngâm Hồnh Bồ
    [​IMG]Rượu được chế tạo từ loại gạo nếp đặc sản của địa phương. Gạo nếp khơng giã, được nấu chín đưa vào ủ. Khi đã lên men và đến độ ngấu thì người ta cho vào ngâm cùng với thứ men lá lấy từ trong rừng Hồnh Bồ, sau một thời gian chuyển thành rượu. Rượu được chắt ra đựng trong hũ, lọ để uống dần, mỗi bữa một vài chén.
    Khi cĩ khách thì mang cả hũ ra đãi. Rượu nếp ngâm Hồnh Bồ cĩ vị chua ngịn ngọt, cĩ tác dụng kích thích tiêu hố, giải khát rất tốt, nhất là vào mùa hè. Rượu nếp ngâm Hồnh Bồ vốn dễ uống, cĩ độ nhẹ nhàng, nên nhiều người cho là khơng thể say được. Nhưng khi uống quá nhiều thì bị say li bì, cĩ khi phải 2-3 ngày mới tỉnh. Ưu điểm là khi tỉnh rượu khơng bị đau đầu, vẫn tiếp tục hoạt động bình thường, trong người vẫn thấy khoẻ và lần sau lại muốn được uống tiếp.
    Thú vị nhất khi uống rượu nếp ngâm Hồnh Bồ là khi đi thuyền trên hồ Yên Lập, ăn cá trắm hoặc cá chép được đánh bắt ngay tại hồ và được ngắm nhìn thưởng thức cảnh đẹp nên thơ của thiên nhiên kỳ thú
    Rượu ngán Hạ Long
     
Đang tải...