Thạc Sĩ ài nguyên nước dưới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận Tiềm năng và vấn đề quản lý khai thác

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
    TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP. HỒ CHÍ MINH
    LUẬN VĂN THẠC SỸ: MÔI TRƯỜNG
    Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012

    MỤC LỤC

    TÓM TẮT ii
    DANH MỤC CÁC BẢNG vi
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii
    MỞ ĐẦU .1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu .2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .2
    4. Nội dung thực hiện 3
    5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu .3

    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

    1.1. Giới thiệu 4
    1.2. Tổng quan tài liệu .4
    1.3. Phương pháp nghiên cứu 8
    1.3.1. Thu thập, tổng hợp và xử lý số liệu .8
    1.3.2. Điều tra khảo sát thực địa 9
    1.3.3. Phương pháp cân bằng trong tính toán trữ lượng nước ngầm .10
    1.3.4. Phương pháp mô hình hóa kết hợp với công nghệ GIS .10
    1.4. Kết luận 13

    CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 14
    2.1. Giới thiệu chương .14
    2.2. Điều kiện tự nhiên 14
    2.2.1. Vị trí địa lý .14
    2.2.2. Khí tượng - Thủy văn 14
    2.2.3. Địa hình 16
    2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội .19
    2.3.1. Hiện trạng kinh tế – xã hội 19
    2.3.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội .19
    2.4. Hiện trạng quản lý, khai thác tài nguyên nước .20
    2.4.1. Hiện trạng quản lý tài nguyên nước dưới đất 20
    2.4.2. Hiện trạng khai thác tài nguyên nước dưới đất 21
    2.5. Kết luận chương 23

    CHƯƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN .24

    3.1. Giới thiệu chương .24
    3.2. Địa chất .24
    3.2.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất .24
    3.2.2. Địa tầng 25
    3.2.3. Sơ lược lịch sử phát triển địa chất .27
    3.3. Địa chất thủy văn 28
    3.3.1. Những thành tạo địa chất chứa nước .28
    3.3.2. Thành tạo địa chất rất nghèo nước – đới chứa nước khe nứt các trầm tích
    phun trào Kreta Nha Trang 34
    3.4. Kết luận chương .34

    CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT . 35

    4.1. Giới thiệu chương .35
    4.2. Đánh giá trữ lượng nước dưới đất khu vực nghiên cứu .35
    4.2.1. Khái niệm về các loại trữ lượng nước dưới đất: 35
    4.2.2. Đối tượng và phương pháp tính toán .36
    4.2.3. Tính toán trữ lượng nước dưới đất 37
    4.3. Đánh giá chất lượng nước dưới đất 40
    4.3.1. Cơ sở đánh giá .40
    4.3.2. Đặc điểm thủy hóa và chất lượng nước dưới đất .41
    4.4. Kết luận chương .45

    CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC
    DƯỚI ĐẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 46

    5.1. Giới thiệu chương .46
    5.2. Giải pháp phi công trình .46
    5.2.1. Quản lý nhà nước về tài nguyên nước dưới đất .46
    5.2.2. Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng 57

    5.3. Giải pháp công trình .59
    5.3.1. Xây dựng đê ngầm dọc ven biển .59
    5.3.2. Xây dựng hệ thống lỗ khoan ép nước 61
    5.3.3. Khai thác nguồn nước mưa 62
    5.4. Giải pháp thể chế (một số quy định cụ thể bảo vệ tầng chứa) .63
    5.5. Kết luận 65

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .66

    Kết luận .66
    Kiến nghị và hướng nghiên cứu tiếp theo .66

    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .69
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .70
    PHỤ LỤC 72



    DANH MỤC CÁC BẢNG


    Bảng 2.1 Giá trị yếu tố khí tượng trung bình thời kỳ 1990-2010 trạm Phan Thiết .15
    Bảng 2.2 Tổng hợp lượng nước sử dụng của hai phường Hàm Tiến – Mũi Né 21
    Bảng 2.3 Hiện trạng khai thác nước dưới đất phục vụ cho nông nghiệp .22
    Bảng 2.4 Khai thác, sử dụng nước dưới đất phục vụ công nghiệp 22
    Bảng 2.5 Khai thác, sử dụng nước dưới đất phục vụ sinh hoạt .23
    Bảng 2.6 Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt khu vực Hàm Tiến – Mũi Né .23
    Bảng 3.1 Thông số địa chất thủy văn các lỗ khoan vùng chứa nước tốt .30
    Bảng 3.2 Thông số địa chất thủy văn các lỗ khoan vùng chứa nước trung bình .32
    Bảng 3.3 Thông số địa chất thủy văn các lỗ khoan vùng chứa nước kém 33
    Bảng 4.1 Thống kê giá trị các thông số địa chất thủy văn khu vực nghiên cứu .38
    Bảng 4.2 Kết quả tính toán trữ lượng nước dưới đất trong các thành tạo địa chất .39
    Bảng 4.3 Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước ngầm 40
    Bảng 4.4 Thành phần hóa học các mẫu nước dưới đất khảo sát .42
    Bảng 4.5 Bảng quan trắc chất lượng nước của G1 (Hòn Rơm II) .43
    Bảng 4.6 Bảng quan trắc chất lượng nước của cơ sở nước đá Hoàng Hiệp 44
    Bảng 5.1 Thống kê kết quả tính toán lượng bổ cập từ mưa cho nước dưới đất 53
    Bảng 5.2 Giá trị hiệu chỉnh lượng bổ cập 55
    Bảng 5.3 Độ lệch giữa mực nước và mô hình sau hiệu chỉnh .55
    Bảng 5.4 Kết quả cân bằng nước khu vực Hàm Tiến - Mũi Né .56




    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ



    Hình 1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu .2
    Hình 1.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu khu vực Hàm Tiến – Mũi Né 9
    Hình 2.1 Phân phối lượng mưa trung bình thời kỳ 1990-2010 trạm Phan Thiết 16
    Hình 2.2 Địa hình và cấu trúc địa chất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né 18
    Hình 3.1 Sơ đồ phân vùng địa chất thủy văn khu vực Hàm Tiến – Mũi Né .29
    Hình 5.1 Lưới tính toán trong mô hình .50
    Hình 5.2 Sơ họa các loại biên trong mô hình tính 51
    Hình 5.3 Bề mặt địa hình trong mô hình .52
    Hình 5.4 Cao độ mực nước và kết quả hiệu chỉnh mô hình trạng thái ổn định 56
    Hình 5.5 Kết quả cân bằng nước khu vực Hàm Tiến - Mũi Né 57
    Hình 5.6 Mô hình đập cát 60
    Hình 5.7 Đập ngầm 61
    Hình 5.8 Đập thấm xuyên 61
    Hình 5.9 Phương pháp ASR và ASTR 62


    MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Khu vực Hàm Tiến – Mũi Né nói riêng và tỉnh Bình Thuận nói chung từ lâu được biết đến như là một khu vực khô hạn nhất ở Việt Nam. Với những đặc trưng về vị trí địa lý, khí hậu và địa hình như lượng mưa ít, khô nóng, gió nhiều, bốc hơi nhanh, khả năng trữ nước kém, khu vực thường xảy ra hiện tượng thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô ảnh hưởng rất lớn đến đời sống nhân dân. Thêm vào đó, trong những năm gần đây, khu vực Hàm Tiến – Mũi Né lại nổi lên như là một địa điểm du lịch nghỉ dưỡng thu hút được một lượng lớn du khách trong và ngoài nước, nó đã và đang mang lại lợi ích kinh tế và điều kiện phát triển cho Tỉnh. Việc phát triển nhanh chóng ngành dịch vụ này lại đặt ra một vấn đề quan trọng cần được giải quyết, đó là cung cấp nước sạch cho phục vụ du khách. Vì thế, áp lực về nguồn nước cấp càng trở nên nặng nề và cấp thiết hơn.
    Mặt khác, trước thực tế tài nguyên nước mưa cũng như nước mặt trong khu vực rất khan hiếm, dân địa phương vẫn có thói quen sử dụng nước dưới đất qua các giếng khoan hay đào, hoạt động khai thác này đang diễn ra tràn lan và hầu như ít được kiểm soát dẫn đến nguy cơ suy giảm tài nguyên nước dưới đất trong khu vực là rất cao. Bên cạnh đó, do thành phần chủ yếu của tầng đất đá trên mặt chủ yếu là cát có khả năng thấm tốt, thói quen xả nước thải chảy tràn trên mặt đất của người dân càng làm tăng khả năng nhiễm bẩn/ô nhiễm tầng chứa nước.
    Vì vậy, việc xác định đúng đắn tiềm năng của tài nguyên nước nước dưới đất trong khu vực, cũng như nghiên cứu giải pháp quản lý khai thác sử dụng hợp lý nhằm mục đích bảo vệ nguồn nước, phục vụ cho việc khai thác lâu dài sẽ tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững kinh tế xã hội của khu vực.Qua những phân tích trên, đề tài “Tài nguyên nước dưới đất khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, Bình Thuận: Tiềm năng và vấn đề quản lý khai thác” được đề xuất thực hiện. Đề tài vừa mang tính khoa học nghiên cứu về điều kiện địa chất, địa chất thủy văn trên cơ sở phân tích tài liệu điều tra các yếu tố tự nhiên và ứng dụng mô hình toán hiện đại (GMS) kết hợp với công nghệ GIS để xác định tiềm năng tầng chứa nước trong khu vực; vừa mang tính thực tiễn như điều tra hiện trạng quản lý khai thác, đánh giá thực trạng thiếu nước và tổng hợp các giải pháp để đề xuất phương án hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu về nước cho dân sinh và các hoạt động kinh tế.

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    Đánh giá tiềm năng tài nguyên nước dưới đất trong khu vực Hàm Tiến – Mũi Né, tỉnh Bình Thuận;
    Đánh giá hiện trạng sử dụng nước dưới đất, đề xuất các giải pháp quản lý khai thác nước dưới đất phục vụ dân sinh và sự phát triển kinh tế bền vững của khu vực.

    3. Đi tượng và phạm vi nghiên cứu

    Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn là tiềm năng tài nguyên nước dưới đất và vấn đề quản lý khai thác sử dụng.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...