Tiểu Luận (8 điểm) Phân tích một số án lệ của cơ quan tài phán quốc tế qua đó làm sáng tỏ căn cứ xác lập chủ q

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lãnh thổ quốc gia-một trong những yếu tố cấu thành không thể thiếu được của một quốc gia . “lãnh thổ quốc gia được hiểu là một phần trái đất bao gồm vùng đất, vùng nước, vùng trời trên chúng và dưới lòng đất dưới chúng thuộc về chủ quyền một quốc gia nhất định. Trong phạm vi này quốc gia thực hiện chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của mình.”
    Thông thường để xác định chủ quyền đối với vùng lãnh thổ tranh chấp người ta thường trả lời câu hỏi: lãnh thổ đó có phải vô chủ không và ai là người đầu tiên xác lập chủ quyền trên lãnh thổ đó. Một vấn đề cũng cần được đặt ra là phương thức thụ đắc lãnh thổ nào đã được sử dụng để thiết lập chủ quyền lãnh thổ. bài tiểu luận dưới đây xin được trình bày về phương thức thụ đắc lãnh thổ bằng phương thức chiếm cứ hữu hiệu.
    NỘI DUNG 1
    I. Khái quát chung về nguyên tắc thụ đắc lãnh thổ. 1
    II. Căn cứ xác lập chủ quyền quốc gia bằng phương thức chiếm cứ hữu hiệu thông qua một số án lệ của cơ quan tài phán quốc tế. 2
    1.Vùng đất, đảo bị chiếm giữ phải là một lãnh thổ vô chủ không nằm hoặc không còn nằm trong hệ thông địa lí hành chính của một quốc gia nào. 2
    2.Việc chiếm hữu phải là hành động của nhà nước. 3
    3. Việc chiếm hữu phải thực sự ,rõ ràng và phải được thực hiện với mục đích tạo ra danh nghĩa chủ quyền. 3
    4. Hành vi chiếm cứ phải liên tục, hòa bình và trong thời gian dài không có tranh chấp. 4
    III. Thực tiễn áp dụng phương thức chiếm hữu thực sự để giải quyết các tranh chấp biên giới lãnh thổ ở biển Đông. 6
    KẾT LUẬN 7
    CHÚ THÍCH 8
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 8
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...