Tiểu Luận ( 8 đ) Phân tích cấu trúc của nhân cách cá nhân. Liên hện trong đời sống thực tiễn.

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH
    Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cá nhân biểu
    hiện ở bản sắc giá trị xã hội của người ấy.
    Nhân cách là khái niệm chỉ bản sắc độc đáo, riêng biệt của mỗi cá nhân, là nội dung và tính chất bên trong của mỗi cá nhân. Bởi vây, nếu cá nhân là khái niệm chỉ sự khác biệt giữa cá thể với loài thì nhân cách là khái niệm chỉ sự khác biệt giữa các cá nhân. Cá nhân là phương thức biểu hiện cử giống loài, còn nhân cách vừa là nội dung, vừa là cách thức biểu hiện của mỗi cá nhân riêng biệt.
    Nhân cách biểu hiện thế giới cái tôi của mỗi cá nhân, là sự tổng hợp của các yếu tố sinh học, tâm lý, xã hội nên đặc trưng riêng về di truyền, về sinnh lý thần kinh, về hoàn cảnh sống của cá nhân theo cách riêng của mình.

    Như C.Mác đã nói: “Nếu như con người có bẩm sinh đã là sinh vật có tính xã hội thì do đó con người chỉ có thể phát triển bản tính của mình trong xã hội và cần phải phán đoán lực lượng bản tính của anh ta, không phải con người căn cứ vào lực lượng bản tính của anh ta, không phải căn cứ vào lực lượng của cá nhân riêng lẻ mà là căn cứ của toàn xã hội.”
    Như vậy:
    ã Nhân cách không phải là tất cả các đặc điểm cá thể của con người mà chỉ bao hàm những đặc điểm quy định bộ mặt tâm lý xã hội, giá trị và cốt cách làm người của con người như là một thành viên của xã hội.
    ã Nhân cách không phải là một nét, một phẩm chất tâm lý riêng lẻ mà là một cấu tạo tâm lý phức hợp. Nói cách khác nhân cách là tổng thể những đặc điểm tâm lý đặc trưng với một cơ cấu xác định.
    ã Nhân cách con người không bẩm sinh, không tự nhiên có, nhân cách được hình thành dần trong quá trình tham gia các mối quan hệ của con người.






    [TABLE="width: 608"]
    [TR]
    [TD]MỞ ĐẦU .
    1.KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH
    2. CẤU TRÚC CỦA NHÂN CÁCH VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN
    2.1. Xu hướng .
    2.1.1 Nhu cầu .
    2.1.2 Hướng thú .
    2.1.3 Lý tưởng .
    2.1.4 Niềm tin
    2.2. Tính cách .
    2.3. Năng lực
    2.4 Khí chất .
    KẾT LUẬN

    [/TD]
    [TD]1
    2
    3
    3
    3
    4
    4
    5
    6
    7
    9
    11
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...