Tài liệu 61 câu hỏi ôn tập môn triết

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TRIẾT
    CHƯƠNG I . LỊCH SỬ TRIẾT HỌC CÁC NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG 5
    Câu 1. Triết học là gì? Sự khác nhau cơ bản giữa quan điểm hiện đại và quan điểm lịch sử về triết học? Vì sao có sự khác nhau đó? Triết học có những chức năng gì?. 5
    Câu 2. Vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề gì? Tại sao lại có vấn đề đó? Ý nghĩa của việc phân tích vấn đề cơ bản của triết học. 7
    Câu 3. Có những trường phái triết học cơ bản nào? Khái quát các hình thức phát triển của trường phái duy vật trong lịch sử. V.I Lê nin đã chỉ ra những nguồn gốc nào của chủ nghĩa duy tâm ?. 9
    Câu 4. Phép biện chứng là gì? Khái quát các hình thức lịch sử phát triển của phép biện chứng? Phép siêu hình là gì? Giá trị của phép siêu hình là ở chỗ nào?. 12
    Câu 5. Thực chất của triết học là gì? Hãy nêu các tính quy luật cơ bản của lịch sử triết học. 12
    Câu 6. Triết học Trung Hoa và triết học Ấn Độ có những đặc điểm nào? Giải thik tại sao lại có những đặc điểm đó? Hãy so sánh những nét tương đồng và dị biệt của hai nền triết học này. 12
    Câu 7.Hãy diễn giải những nội dung của triết học Nho Giáo. So sánh sự khác nhau giữa Nho giáo Cổ đại và Nho giáo thời phong kiến. Tại sao có sự khác nhau đó? Nho giáo có những giá trị và hạn chế nào?. 12
    Câu 8.Hãy diến giải những nội dung chính của triết học Phật giáo? Nhận định các giá trị và hạn chế của những tư tưởng triết học Phật Giáo. 12
    Câu 9.Nêu khái quát tư tưởng triết học của các trường phái - Đạo gia và Âm Dương- Ngũ Hành gia.Nhận định các giá trị và hạn chế của những tư tưởng ấy. 14
    Câu 10. Nêu khái quát tư tưởng triết học của các trường phái Samkhuya, Mimansa, Lokayta và nhận định các giá trị,hạn chế của các trường phái đó. 21
    CHƯƠNG II. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MAC 24
    Câu 11. Phân tích sự khác nhau cơ bản giữa triết học phương Đông cổ đại (mà Ấn Độ và Trung Quốc là đại biểu) và triết học phương Tây cổ đại( mà hy Lạp là đại biểu) 24
    Câu 12. Trình bày những đặc điểm cơ bản của triết học Hy Lạp cổ đại. Trong đó đặc điểm nào được coi là quan trọng nhất.? vì sao? Phân tích những nội dung chính của sự đối lập giữa đường lối Đêmôcrit và “đường lối Platon”. 25
    Câu 13. Nêu lên những nội dung cơ bản của Triết học Tây âu thời Trung cổ. Vì sao Triết học Tây Âu thời trung cổ, nhìn chung là một bước lùi so với Triết học Cổ đại?. 28
    Câu 14. Trình bày những đóng góp của triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng đối với sự phát triển của triết học nhân loại 31
    Câu 15. Vì sao triết học Cận đại có tính máy móc siêu hình,thụ động-trực quan và duy vật ko triệt để. Phân tích những nội dung chính của triết học ph.Becon và R.Đềcáctơ. 31
    Câu 16 . Phân tích và đánh giá những giá trị và hạn chế của triết học cổ điển Đức.Nêu rõ những đóng góp của triết học cổ điển Đức đối với sự phát triển của triết học nhân loại 35
    Câu 17. Khái quát những tư tương triết học của Heeghen. Thành tựu vĩ đại nhất của triết học Heeghen là gì? Khái quát những tư tưởng triết học của Phoiobắc. thành tựu vĩ đại nhất của triết học Phoiơắc là j?. 37
    CHƯƠNG III. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MAC LÊ NIN 39
    Câu 18. Chứng mính sự ra đời của triết học Mac là một bước ngoặt cách mạng trong lịch sử triết học. 39
    Câu 19. V.I LÊnin đã bảo vệ và phát triển triết học Mác như thế nào. 40
    Câu 20. Ngày nay có cần phải tiếp tục bổ sung và phát triển triết học Mác nữa ko? Vì sao. 42
    CHƯƠNG IV. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆC NAM . 43
    Câu 21. Phân tích những biểu hiện của lập trường duy vật và duy tâm trong lịch sử tư tưởng Việt Nam 43
    Câu 22. Phân tích vị trí của tư tưởng yêu nước Việt Nam trong quá trình phát triển của lịch sử tư tưởng Việt Nam và cơ sở hiện thực xã hội của nó. 47
    Câu 23. Phân tích vị trí của đạo làm người trong quan niệm về đạo làm người trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Ảnh hưởng của Nho giáo đối với quan niệm về đạo đức làm người trong lịch sử tư tưởng Việt Nam 49
    CHƯƠNG V. THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ VẬN DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU, QUẢN LÝ KINH TẾ 49
    Câu 24. Thế nào là thế giới quan triết học? Phân tích chức năng thế giới quan của triết học. 49
    Câu 25. Trình bày những đặc trưng của thế giới quan duy vật biện chứng. Vì sao thế giới quan duy vật biện chứng là đỉnh cao trong lịch sử phát triển thế giới quan duy vật trong triết học. 50
    Câu 26. Phân tích vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức. Liên hệ bài học “ xuất phát từ thực tế khách quan” với thực tiễn quản lý của cơ quan anh/chị 51
    Câu 27. Phân tích tính năng động, sáng tạo của ý thức. Vận dụng phân tích lĩnh vực chuyên môn của anh/chị 53
    Câu 28. Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Liên hệ với những vấn đề thực tiễn đổi mới ở nước ta hiện nay. 53
    Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội 53
    CHƯƠNG VI. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ VẬN DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ 54
    Câu 29. Phép biện chứng duy vật là gì? Nó có những nội dung nào? Tại sao nói: Phép biện chứng duy vật là hình thái phát triển hoàn bị của lịch sử phép biện chứng?. 54
    Câu 30. phép biện chứng duy vật có vị trí như thế nào trong triết học Mác- Lê Nin và trong nghiên cứu khoa học cũng như trong nhận thức giải quyết các vấn đề thực tiễn kinh tế- xã hội. Cho một vài ví dụ thực tế 57
    Câu 31. Phân tích những nôi dung cơ bản của quy luật và xây dựng những ý nghĩa phương pháp luận cơ bản từ nội dung đó. Phân biệt quan điểm biện chứng và quan niệm siêu hình về mâu thuẫn. Vì sao nói: Phát triển là một cuộc đấu tranh của các mặt đối lập.? hãy nêu một số loại mâu thuẫn của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay, và phương hướng, biện pháp lớn trong giải quyết các mâu thuẫn đó (đã được nói trong các văn kiện của Đản) 58
    Câu 32. Phân tích những nội dung cơ bản của quy luật lượng- chất và các nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của quy luật này. Có phải mọi sự thay đổi về lượng đều dẫn đến sự thay đổi về chất hay không? Vì sao? 65
    Câu 33. Phân tích nội dung cơ bản của phủ định biện chứng và xây dựng các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn. Liên hệ với những vấn đề của thực tiễn đổi mới ở Việt Nam 68
    Câu 34. Phân tích khái quát nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của 6 cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật. Liên hệ với thực tiễn quản lý của cơ quan anh/ chị 70
    CHƯƠNG VII. THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN VÀ VẬN DỤNG TRONG KINH TẾ 75
    Câu 35. Phân tích sự khác nhau cơ bản giữa thực tiễn và nhận thức. Vì sao hoạt động sản xuất vật chất là dạng hoạt động thực tiễn cơ bản và quan trọng nhất 75
    Câu 36. Trình bày sự thống nhất biện chứng giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính.Liên hệ với hoạt động chuyên môn của anh/ chị 75
    Câu 37. Phân biệt tri thức kinh nghiêm và tri thức lý luận. Vì sao kinh nghiệm phải được bổ sung bằng lý luận. 77
    Câu 38. Vì sao thống nhất giữa lý luận thực tiễn và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mac Lê Nin? Phê phán bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều. 78
    CHƯƠNG VIII LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ VẬN DỤNG VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA 78
    Câu 39. Phân tích vai trò sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển xã hội 78
    Câu 40. Vì sao trong nghiên cứu về xã hội xuất phát từ sản xuất vật chất, từ phương thức sản xuất chứ không thể xuất phát từ ý thức tư tưởng, từ ý chí của người cẩm quyền. 80
    Câu 41. Trình bày nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật đó? Liên hệ với quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta. 83
    Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất. 83
    Nội dung quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 83
    3. Sự vận dụng quy luật này trong công cuộc đổi mới ở nước ta. 85
    Câu 42. Con người có thể tự do lựa chọn quan hệ sản xuất theo ý muốn của mình được không? Vì sao? Liên hệ với sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta. 85
    Câu 43. Trình bày mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng, giữa kinh tế với chính trị. Liên hệ với công cuộc đổi mới ở nước ta. 90
    Câu 44. Phân tích sự phát triển của các hình thái kinh tế -xã hội . ý nghĩa phương pháp luận của phạm trù đó. Vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta hiện nay. 90
    Câu 45. Phân tích sự phát triển của các hình thái kinh tế- xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên. Chúng ta tiến lên Xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa có phù hợp với quá trình lịch sử - tự nhiên hay không? Vì sao. 92
    CHƯƠNG IX . VẤN ĐỀ GIAI CẤP, DÂN TỘC,NHÂN LOẠI VÀ VẬN DỤNG VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA 95
    Câu 46. Giai cấp là gì/ Cở sở phân định giai cấp? Nguồn gốc trực tiếp và sâu xa của sự phân hóa giai cấp trong xã hội là gì?. 95
    Câu 47. Tại sao nói đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của lịch sử trong điều kiện xã hội phân hóa thành giai cấp đối kháng. Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản có vị trí gì đối với sự phát triển lịch sử nhân loại trong thời đại hiện nay. 96
    Câu 48. Dân tộc là cộng đồng lịch sử có những đặc trưng cơ bản nào? Phân tích các đặc trưng đó và liên hệ với quá trình hình thành, phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam. Làm rõ sự khác nhau vê nguồn gốc hình thành dân tộc Việt Nam so với lịch sử hình thành các dân tộc Châu Âu. 97
    Vì sao trong thời đại ngày nay đối với các dân tộc thường là các quốc gia – dân tộc? ý nghĩa của vấn đề này đối vấn đề giữ vững độc lập dân tộc, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và bảo đảm chủ quyền an ninh quốc gia của nước ta hiện nay. 97
    Câu 49. Giai cấp và dân tộc luôn có mối quan hệ thống nhất biện chứng. hãy Phân tích mối quan hệ đó và liên hệ với thực tiễn cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam trước đây và công cuộc đổi mới hiện nay. 99
    Câu 50. Nhân loại là gì? Phân tích cơ sở thống nhất của cộng đồng dân tộc, nhân loaj và giai cấp có quan hệ với nhau như thế nào? Giải phóng giai cấp có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp giải phóng nhân loại? 100
    Câu 51. Thế nào là xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ? Bản chất của nền kinh tế độc lập tự chủ trong thời đại hiện nay?. 101
    Câu 52. Hội nhập kinh tế quốc tế là thế nào? Phải bảo đảm các nguyên tắc cơ bản nào? Đảng ta quan niệm như thế nào về hội nhập kinh tế quốc tế?. 101
    CHƯƠNG X. LÝ LUẬN NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ 106
    Câu 53. Phân tích bản chất và những đặc trưng của Nhà nước.? Vì sao nói nhà nước không phải cơ quan điều hòa mâu thuẫn giai cấp? Chứng minh rằng sự ra đời của nhà nước là một tất yếu khách quan của quá trình phát triển kinh tế- xã hội?. 106
    Câu 54. Nhà nước có những chức năng cơ bản nào? Quan hệ giữa các chức năng đó? Tại sao chức năng chính trị là chức năng cơ bản nhất. Vì sao chức năng kinh tế là chức năng riêng có của kiểu Nhà nước chuyên chính vô sản. 107
    Câu 55. Nhà nước có những vai trò gì đối với quá trình phát triển kinh tế của xã hội? Vì sao sự phát triển của nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có sự can thiệp của vai trò nhà nước? Lấy một số ví dụ về vai trò của nhà nước đối với quá trình phát triển kinh tế thị trường ở các nước tư bản. 108
    Câu 56. Hãy nên quan điểm của Đảng công sản Việt Nam về việc tăng cường vai trò quản lý kinh tế của nhà nước trong sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa nhằm xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 110
    CHƯƠNG XI .QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MAC LÊ NIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA 111
    Câu 57. Phân tích những giá trị trong quan niệm về con người của các nền triết học trước Mác. Triết học Mác đã kế thừa những yếu tố hợp lý nào trong các quan điểm đó?. 111
    Câu 58. Cách tiếp cận của triết học Mác đối với con người khác với các tiếp cận của các nền triết học trước Mác ở chỗ nào? Ý nghĩa của cách tiếp cận đó?. 111
    Câu 59. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa phương diện sinh học và phương tiện xã hội trong con người? vận dụng vào lĩnh vực công tác của anh/ chị 115
    Câu 60. Phân tích bản chất của con người. Hiểu thế nào là luận điểm “con người vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của hoàn cảnh?”. 117
    Câu 61: Vì sao phát triển nguồn nhân lực con người Việt Nam là yếu tố quyết định thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa?. 119
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...