Tài liệu 60 đê ôn thi tốpt nghiệp 12 và đại học cao đẳng - môn Hoá

Thảo luận trong 'ÔN THI ĐẠI HỌC' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]SỞ GD-ĐT BẮC NINH
    TRƯỜNG THPT CHUYÊN BN
    (Đề thi có 04 trang)
    [/TD]
    [TD=colspan: 2]ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, NĂM 2008-2009
    Môn thi: HOÁ HỌC 12
    Thời gian làm bài: 90 phút
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD=colspan: 2]
    [/TD]
    [TD]Mã đề thi 519
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Họ, tên thí sinh:
    Số báo danh: .
    Cho biết khối lượng nguyên tử(tính theo đvC) của các nguyên tố:
    H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137, I = 127;
    Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

    Câu 1: Cho các chất là O[SUB]2[/SUB], SO[SUB]2[/SUB], H[SUB]2[/SUB]O[SUB]2[/SUB], CO[SUB]2[/SUB] ZnS, S, H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB], FeCl[SUB]2[/SUB]. Các chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa là
    A. H[SUB]2[/SUB]O[SUB]2[/SUB], S, SO[SUB]2[/SUB], CO[SUB]2[/SUB]. B. FeCl[SUB]2[/SUB], S, SO[SUB]2[/SUB], H[SUB]2[/SUB]O[SUB]2[/SUB].
    C. SO[SUB]2[/SUB], ZnS, FeCl[SUB]2[/SUB]. D. CO[SUB]2[/SUB], Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB], O[SUB]2[/SUB], H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB].
    Câu 2: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: ancol etylic (1); etyl clorua (2); đietyl ete (3); axit axetic (4).
    A. 4 > 3 > 2 > 1. B. 4 > 1 > 2 > 3. C. 4 > 1 > 3 > 2. D. 1 > 2 > 3 > 4.
    Câu 3: Khí nào thỏa mãn tất cả các tính chất: tạo kết tủa với dung dịch AgNO[SUB]3[/SUB], làm mất màu dung dịch KMnO[SUB]4[/SUB], không tồn tại trong một hỗn hợp với SO[SUB]2[/SUB], tác dụng được với nước clo.
    A. CO[SUB]2[/SUB] B. NH[SUB]3[/SUB] C. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]2[/SUB] D. H[SUB]2[/SUB]S
    Câu 4: Cho sơ đồ sau:
    (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]CH-CH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]Cl [​IMG] A [​IMG] B [​IMG] C [​IMG] D [​IMG] E
    E có công thức cấu tạo là
    A. (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]C(OH)-CH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]3[/SUB]. B. (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]CH-CH(OH)CH[SUB]3[/SUB].
    C. (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]C=CHCH[SUB]3[/SUB]. D. (CH[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]CH-CH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]OH.
    Câu 5: Một chất hữu cơ X có công thức đơn giản là C[SUB]4[/SUB]H[SUB]4[/SUB]O tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH 11,666%. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thì phần hơi chỉ có H[SUB]2[/SUB]O với khối lượng 86,6 gam, còn lại chất rắn Z có khối lượng là 23 gam. Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là
    A. HCOOC[SUB]6[/SUB]H[SUB]4[/SUB]C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]. B. HCOOC[SUB]6­[/SUB]H[SUB]4[/SUB]CH[SUB]3[/SUB]. C. CH[SUB]3[/SUB]COOC[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]. D. HCOOC[SUB]4[/SUB]H[SUB]4[/SUB]OH.
    Câu 6: Từ toluen muốn điều chế o-nitrobenzoic người ta thực hiện theo sơ đồ sau:
    C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]CH[SUB]3[/SUB] [​IMG] A [​IMG] o-O[SUB]2[/SUB]NC[SUB]6[/SUB]H[SUB]4[/SUB]COOH
    X, Y lần lượt là
    A. KMnO[SUB]4[/SUB] và HNO[SUB]3[/SUB]. B. KMnO[SUB]4[/SUB] và NaNO[SUB]2[/SUB]. C. HNO[SUB]3[/SUB] và H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]. D. HNO[SUB]3[/SUB] và KMnO[SUB]4[/SUB].
    Câu 7: Một hợp chất X (có M[SUB]X[/SUB] < 170). Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam X sinh ra 405,2 ml CO[SUB]2[/SUB] (ở đktc) và 0,27 gam H[SUB]2[/SUB]O. X tác dụng với dung dịch NaHCO[SUB]3[/SUB] và với Na đều sinh ra chất khí với số mol bằng đúng số mol X đã tham gia phản ứng. Công thức câu tạo của X là
    A. HOOC-C[SUB]5[/SUB]H[SUB]10[/SUB]-COOH. B. HOC[SUB]4[/SUB]H[SUB]6[/SUB]O[SUB]2[/SUB]-COOH.
    C. HO-C[SUB]5[/SUB]H[SUB]8[/SUB]O[SUB]2[/SUB]COOH. D. HOC[SUB]3[/SUB]H[SUB]4[/SUB]COOH.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...