Tài liệu 6 đề thi thử tốt nghiệp thpt 2012 Môn thi: HOÁ HỌC - có đáp án

Thảo luận trong 'Ôn Thi Tốt Nghiệp' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT
    Môn thi: HOÁ HỌC
    ĐỀ 1
    Câu 1: Số đồng phân amin có công thức phân tử C[SUB]2[/SUB]H[SUB]7[/SUB]N là
    A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
    Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là
    A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
    Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm I là
    A. R[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB]. B. RO[SUB]2[/SUB]. C. R[SUB]2[/SUB]O. D. RO.
    Câu 4: Tên gọi của polime có công thức (-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-)[SUB]n[/SUB] là
    A. poli vinyl clorua. B. poli etylen. C. poli metyl metacrylat. D. polistiren.
    Câu 5: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là
    A. KNO[SUB]3[/SUB]. B. FeCl[SUB]3[/SUB]. C. BaCl[SUB]2[/SUB]. D. K[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB].
    Câu 6: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng
    A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
    Câu 7: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
    A. CH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]3[/SUB]. B. CH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-CH[SUB]3[/SUB]. C. CH[SUB]3[/SUB]-CH[SUB]2[/SUB]-Cl. D. CH[SUB]2[/SUB]=CH-CH[SUB]3[/SUB].
    Câu 8: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là
    A. Al[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB]. B. MgO. C. KOH. D. CuO.
    Câu 9: Để phân biệt dung dịch AlCl[SUB]3[/SUB] và dung dịch KCl ta dùng dung dịch
    A. NaOH. B. HCl. C. H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]. D. NaNO[SUB]3[/SUB].
    Câu 10:Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch
    A. CuSO[SUB]4[/SUB]. B. Al[SUB]2[/SUB](SO[SUB]4[/SUB])[SUB]3[/SUB]. C. MgSO[SUB]4[/SUB]. D. ZnSO[SUB]4[/SUB].
    Câu 11:Chất phản ứng được với Cu(OH)[SUB]2[/SUB] tạo ra dung dịch màu xanh lam là
    A. phenol. B. etyl axetat. C. ancol etylic. D. glixerol.
    Câu 12: Trong điều kiện thích hợp, axit fomic (HCOOH) phản ứng được với
    A. HCl. B. Cu. C. C[SUB]2[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH. D. NaCl.
    Câu 13: Cho các kim loại Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là
    A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe.
    Câu 14: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H[SUB]2[/SUB] (ở đktc). Giá trị của m là
    A. 10,8. B. 8,1. C. 5,4. D. 2,7.
    Câu 15: Trung hoà m gam axit CH[SUB]3[/SUB]COOH bằng 100ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
    A. 9,0. B. 3,0. C. 12,0. D. 6,0.
    Câu 16: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
    A. H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc, nguội. B. Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]. C. HCl. D. NaOH.
    Câu 17: Cho 4,6gam ancol etylic phản ứng với lượng dư kim loại Na, thu được V lít khí H[SUB]2[/SUB] (ở đktc). Giá trị của V là
    A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12.
    Câu 18: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl[SUB]2[/SUB] là
    A. nhiệt phân CaCl[SUB]2[/SUB]. B. dùng Na khử Ca[SUP]2+[/SUP] trong dung dịch CaCl[SUB]2[/SUB].
    C. điện phân dung dịch CaCl[SUB]2[/SUB]. D. điện phân CaCl[SUB]2[/SUB] nóng chảy.
    Câu 19: Chất phản ứng được với dung dịch CaCl[SUB]2[/SUB] tạo kết tủa là
    A. Mg(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]. B. Na[SUB]2[/SUB]CO[SUB]3[/SUB]. C. NaNO[SUB]3[/SUB]. D. HCl.
    Câu 20: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là
    A. Fe. B. Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB]. C. FeCl[SUB]2­[/SUB]. D. FeO.
    Câu 21: Axit aminoaxetic (NH[SUB]2[/SUB]CH[SUB]2[/SUB]COOH) tác dụng được với dung dịch
    A. NaNO[SUB]3[/SUB]. B. NaCl. C. NaOH. D. Na[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB].
    Câu 22: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
    A. 400. B. 200. C. 100. D. 300.
    Câu 23: Chất phản ứng được với Ag[SUB]2[/SUB]O trong NH[SUB]3[/SUB], đun nóng tạo ra kim loại Ag là
    A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột.
    Câu 24: Chất phản ứng được với axit HCl là
    A. HCOOH. B. C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]NH[SUB]2[/SUB] (anilin). C. C[SUB]6[/SUB]H[SUB]5[/SUB]OH. D. CH[SUB]3[/SUB]COOH.
    Câu 25: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] giải phóng kim loại Cu là
    A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag.
    Câu 26: Công thức chung của dãy đồng đẳng rượu no, đơn chức, mạch hở là
    A. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n-1[/SUB]OH (n≥3).           B. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n+1[/SUB]OH (n1). C. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n+1[/SUB]CHO (n≥0).        D. C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n+1[/SUB]COOH (n≥0).
    Câu 27: Cho phản ứng a Al + bHNO[SUB]3[/SUB] → c Al(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB] + dNO + eH[SUB]2[/SUB]O
          Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a+b) bằng
    A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
    Câu 28: Andehyt axetic có công thức là
    A. CH[SUB]3[/SUB]COOH. B. HCHO. C. CH[SUB]3[/SUB]CHO. D. HCOOH.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...