Luận Văn 5 bài Luận văn giá (10.000đ)

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài 1_Luận văn : Chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn tại SGD I NHĐT&PTVN
    bài 2 _ Luận văn : Một số giải pháp cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại Sở giao dịch1 ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
    bài 3 _Luận văn : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển các công ty chứng khoán ở Việt Nam giai đoạn hiện nay
    bài 4_Luận văn : Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước
    bài 5_Luận văn : Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sao Việt

    5 bài Luận văn giá (10.000đ)
    Để download tài liệu liện hệ
    TÊN : CAO THỊ NGỌC ÁNH
    NICK : anh200999
    ĐT: 0128.7248.911
    Email : <a class="__cf_email__" href="http://www.cloudflare.com/email-protection" data-cfemail="5c323b333f3d3234323535281c3b313d3530723f3331">[email protected]<script type="text/javascript">
    (function(){try{var s,a,i,j,r,c,l,b=document.getElementsByTagName("script");l=b[b.length-1].previousSibling;a=l.getAttribute(data-cfemail);if(a){s=;r=parseInt(a.substr(0,2),16);for(j=2;a.length-j;j+=2){c=parseInt(a.substr(j,2),16)^r;s+=String.fromCharCode(c);}s=document.createTextNode(s);l.parentNode.replaceChild(s,l);}}catch(e){}})();

    Các bạn thích thì share nha !!!


    Bài 1_Luận văn : Chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn tại SGD I NHĐT&PTVN

    Lời mở đầu

    Kinh nghiệm của những quốc gia phát triển nhanh trên thế giới đã khẳng định tích tụ và tập trung vốn đặc biệt là tích tụ và tập trung vốn trong nước có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. ở Việt Nam, tốc độ tăng trưởng của cả nền kinh tế nói chung và các nghành công nghiệp nói riêng trong tương lai tất nhiên chủ yếu vẫn phải đựa vào lượng đầu tư lớn. Chỉ trên cơ sở có một lượng đầu tư mạnh từ nền kinh tế, thông qua quá trình quá trình tích tụ và tập trung vốn hay huy động vốn từ các Ngân Hàng, mới có thể đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, trang bị cho các nghành công nghiệp có kĩ thuật cao .
    Trong những năm trước đây do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chi phối, quá trình tích tụ và tập trung vốn không được quan tâm đẩy mạnh. Bây giờ khi đất nước đã chuyển sang cơ chế thị trường, có điều kiện để tích tụ và tập trung vốn nhưng thực tế trong những năm vừa qua cho thấy, vấn đề bức xúc của nền kinh tế nước ta là thiếu vốn để trang bị và đổi mới những công nghệ hiện đại. Nguyên nhân của vấn đề trên là do tình trạng thiếu vốn, mà cụ thể là thiếu vốn tiền đồng trong hệ thống Ngân Hàng Việt Nam. Do đó, các NHTM chưa đáp ứng được nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, các dự án đầu tư .
    Từ thực tế trên và trong thời gian thực tập tại SGD I NHĐT&PTVN em nhận thấy công tác huy động vốn trong Ngân Hàng có một vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạt động Ngân Hàng nói riêng và trong sự nghiệp thực hiện công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nói chung. Hơn nữa, SGD I NHĐT&PTVN là một NHTM quốc doanh, có nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh với nghiệp vụ chủ yếu là huy động vốn và cho vay đầu tư phát triển đối với các dự án thuộc nhiều thành phần kinh tế . do đó nhu cầu về vốn để đáp ứng cho hoạt động đầu tư phát triển và hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng là rất lớn. Vì các lí do đó, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn tại SGD I NHĐT&PTVN”
    Đề tài không đi sâu vào việc đề ra chiến lược và phân tích tất cả các bước chiến lược về quản lí và huy động vốn, mà chỉ là những phân tích, đánh giá mang tính định tính, khái quát căn bản dựa trên cơ sở lí thuyết liên quan đến nguồn vốn và thực tiễn tại SGD.
    Đề tài đã được hệ thống hóa những vấn đề lí thuyết cơ bản về vốn và chiến lược huy động vốn của Ngân Hàng. Đây là cơ sở để phân tích thực trạng công tác huy động vốn tại SGD I NHĐT&PTVN. Từ đó, em đã rút ra những thành tựu, hạnn chế và nguyên nhân để đưa ra một số giải pháp, chiến lược nhằm huy động và phát triển nguồn vốn. Đồng thời, em cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà nước, NHNN cũng như đối với NHĐT&PTVN nhằm đảm bảo tính khả thi của các giải pháp và hỗ trợ cho công tác huy động vốn của NHTM.
    Ngoài lời mở đầu và kết luận, bố cục của chuyên đề gồm 4 chương:
    ChươngI: Lí luận chung về vốn Và chiến lược huy động vốn của Ngân Hàng

    ChươngII: Những vấn đề cơ bản về Ngân Hàng thương mại và huy động vốn của Ngân Hàng

    Chương III: Thực trạng công tác quản lí huy động vốn tại
    SGD I NHĐT&PTVN

    Chương IV: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn và chiến lược phát triển nguồn vốn tại SGD I NHĐT&PT

    Vấn đề trên là một lĩnh vực nghiên cứu phức tạp, đan xen nhiều yếu tố vĩ mô và vi mô, mang tính khách quan và chủ quan. Bản thân em trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu cả về lí luận lẫn thực tiễn còn có những hạn chế nhất định, không tránh khỏi tiếu sót. Em rất mong được sự tham gia đóng góp ý kiến của thầy giáo hướng dẫn GS .TS Cao Cự Bội và đơn vị thực tập.

    Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn GS .TS Cao Cự Bội, các anh chị phòng nguồn vốn kinh doanh SGD I NHĐT&PTVN đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu đề tài này.

    bài 2 _ Luận văn : Một số giải pháp cao chất lượng cho vay dự án đầu tư tại Sở giao dịch1 ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

    Mục lục
    Lời mở đầu 3
    Chương 1 Lý luận chung về dự án đầu tư và cho vay dự án 6
    1. Sự cần thiết phải tiến hành hoạt động đầu tư theo dự án 6
    2. Đặc điểm hoạt động đầu tư phát triển 7
    3. Dự án đầu tư 8
    3.1 Khái niệm 8
    3.2 Phân loại dự án đầu tư 9
    3.2.1 Theo cơ cấu tái sản xuất 9
    3.2.2 Theo lĩnh vực hoạt động 10
    3.2.3 Theo giai đoạn hoạt động 10
    3.2.4 Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng 11
    3.2.5 Theo phân cấp quản lý 11
    3.2.6 Theo nguồn vốn 11
    3.2.7 Theo vùng lãnh thổ 12
    4. Cho vay dự án đầu tư 12
    4.1 Dự án đầu tư xin vay 12
    4.2 Quy trình cho vay dự án đẩu tư 12
    4.3 Sự cần thiết của việc cho vay dự án đầu tư 14
    4.4 Thẩm định dự án đầu tư xin vay 18
    4.5 Hợp đồng tín dụng 20
    5. Nguồn vốn cho vay dự án đầu tư 22
    6. Chất lượng cho vay dự án đầu tư 23
    6.1 Khái niệm 23
    6.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay 23
    6.2.1 Các chỉ tiêu định tính 23
    6.2.2 Các chỉ tiêu định lượng 26
    7. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay dự án đầu tư 32
    7.1 Nhóm nhân tố thuộc ngân hàng 33
    7.1.1 Quy mô, cơ cấu, kỳ hạn nguồn vốn của các NHTM 33
    7.1.2 Năng lực của ngân hàng trong việc thẩm định dự án, thẩm định khách hàng 33
    7.1.3 Năng lực giám sát và sử lý các tình huống cho vay của ngân hàng 34
    7.1.4 Chính sách tín dụng ngân hàng 35
    7.1.6 Công nghệ ngân hàng 36
    7.2 Nhóm nhân tố thuộc khách hàng 36
    7.2.1 Nhu cầu đầu tư 36
    7.2.2 Khả năng của khách hàng trong việc đáp ứng yêu cầu của ngân hàng 37
    7.2.3 Khả năng của khách hàng trong việc quản lý sử dụng vốn vay 39
    7.3 Nhóm nhân tố thuộc môi trường 40
    7.3.1 môi trương tự nhiên 40
    7.3.2 Môi trường kinh tế 40
    7.3.3 Môi trường chính trị xã hội 41
    7.3.4 Môi trường pháp lý 41
    7.3.5 Sự quản lý của nhà nước và các cơ quan chức năng 41
    Chương 2. Thực trạng cho vay dự án đầu tư tại SGDI- BIDV 43
    1. Khái quát chung về BIDV và SGDI 43
    1.1 BIDV 43
    1.2 Chức năng nhiệm vụ và mô hình tổ chức 45
    1.3 Sở giao dịch 1 46
    2. Một số hoạt động chủ yếu của SGDI 51
    2.1 Hoạt động huy động vốn 53
    2.2 Hoạt động tín dụng 55
    2.3 Hoạt động dịch vụ 57
    3. Thực trạng cho vay dự án tại Sở 58
    3.1 Tình hình cho vay 58
    3.1.1 Nền khách hàng tiền vay 59
    3.1.2 Doanh số cho vay 62
    3.1.3 Tình hình thu nợ 63
    4. Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay của Sở 63
    5. Đánh giá chất lượng cho vay dự án 64
    5.1 Những kết quả đạt được 64
    5.2 Hạn chế và nguyên nhân 68
    Chương 3 Một số giải pháp, kiến nghị 72
    1. Định hướng chung về hoạt động kinh doanh của Sở 72
    1.1 Định hướng chung 72
    1.1.1 Tăng cường năng lực về vốn để đáp ừng nhu cầu 73
    1.1.2 Nâng cao chất lượng tín dụng 74
    1.1.3 Bảo lãnh 74
    1.1.4 Lãi suất 74
    1.1.5 Dịch vụ và công nghệ ngân hàng 74
    1.1.6 Biên pháp tổ chức điều hành 75
    1.2 Định hướng cho vay dự án 76
    2. Một số giải pháp nhằm nầng cao chất lượng cho vay dự án 78
    2.1 Thực hiện việc xây dựng chính sách tín dụng một cách hợp lý 79
    2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án 80
    2.3 Chú trọng phân tích tài chính dự án trước khi cho vay 82
    2.3.1 Xem xét các chỉ tiêu cơ cấu vốn của doanh nghiệp 82
    2.3.2 Xem xét khả năng trả nợ của doanh nghiệp 83
    2.4 Đa dạng hoá các phương thức huy động vốn trung, dài hạn 86
    2.5 Tiêu chuẩn hoá cán bộ để nâng cao chất lượng tín dụng 86
    2.6 Phát triển hệ thống thông tin 89
    2.7 Nâng cao vai trò công tác thanh tra kiểm soát 90
    3 Kiến nghị 91
    Kết kuận 96
    Tài liệu tham khảo 97

    bài 3 _Luận văn : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển các công ty chứng khoán ở Việt Nam giai đoạn hiện nay

    mục lục
    Mở đầu 1
    Chương I: Vai trò của công ty chứng khoán với hoạt động của thị trường chứng khoán. 3
    1.1. Tổng quan về thị trường chứng khoán. 3
    1.1.1. Quan điểm khác nhau về thị trường chứng khoán. 3
    1.1.2. Hoạt động của thị trường chứng khoán. 4
    1.1.3. Các thành viên của thị trường chứng khoán. 4
    1.2. Công ty chứng khoán. 5
    1.2.1. Mô hình tổ chức và hoạt động của công ty chứng khoán. 5
    1.2.1.1. Các mô hình tổ chức kinh doanh chứng khoán. 5
    1.2.1.2. Những nét đặc trưng trong tổ chức của các công ty chứng khoán. 6
    1.2.2 Hình thức pháp lý của các công ty chứng khoán. 7
    1.2.3. Các nghiệp vụ cơ bản của công ty chứng khoán. 9
    1.2.3.1. Nghiệp vụ môi giới 9
    1.2.3.2 Nghiệp vụ bảo lãnh. 13
    1.2.3.3 Nghiệp vụ tự doanh. 16
    1.2.3.4. Các nghiệp vụ phụ trợ. 17
    1.2.4. Nguyên tắc đạo đức và tài chính đối với công ty chứng khoán. 19
    1.2.4.1. Nguyên tắc đạo đức. 19
    1.2.4.2. Nguyên tắc tài chính. 20
    1.2.5. Điều kiện thành lập công ty chứng khoán. 22
    1.3. Công ty chứng khoán ở một số nước trên thế giới. 23
    1.3.1. Mô hình Mỹ. 24
    1.3.2. Mô hình Nhật. 25
    1.3.3. Mô hình Đức. 26
    1.3.4. Mô hình tại một số nước Châu á điển hình. 27
    Chương II: Thực tiễn hoạt động của các công ty chứng khoán ở Việt nam hiện nay. 29
    2.1. Quá trình thành lập các công ty chứng khoán. 29
    2.1.1. Mục tiêu hoạt động của các công ty chứng khoán. 29
    2.1.2. Quá trình thành lập các công ty chứng khoán. 30
    2.2. Mô hình công ty chứng khoán ở Việt Nam. 32
    2.3. Những quy định pháp lý đối với các công ty chứng khoán. 33
    2.3.1. Hình thức pháp lý của các công ty chứng khoán. 33
    2.3.2. Sự tham gia kinh doanh chứng khoán của các tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm và tổng công ty. 34
    2.3.3. Chế độ quản lý. 34
    2.4. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của các công ty chứng khoán. 35
    2.4.1. Phòng giao dịch (Phòng kinh doanh): 36
    2.4.2. Phòng Tài chính- Kế toán: 36
    2.4.3. Phòng Marketing: 37
    2.4.4. Phòng quản trị hành chính-tổng hợp: Có nhiệm vụ: 37
    2.4.5. Phòng đăng ký, lưu ký và lưu trữ thông tin: 37
    2.5. Tình hình thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh. 38
    2.5.1. Hoạt động của TTGDCK. 38
    2.5.1.1. Giao dịch chứng khoán 38
    2.5.1.2. Tình hình giá giao dịch chứng khoán. 39
    2.5.1.3. Hoạt động lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán. 40
    2.5.2. Tình hình thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của các công ty chứng khoán. 42
    Chương III: Các giải pháp hoàn thiện và phát triển các công ty chứng khoán ở Việt Nam hiện nay. 44
    3.1. Mục tiêu và phương hướng trong thời gian tới. 44
    3.2. Các giải pháp hoàn thiện công ty chứng khoán. 46
    3.2.1. Giải pháp hoàn thiện mô hình công ty chứng khoán. 46
    3.2.2. Giải pháp hoàn thiện nguồn nhân lực trong các công ty chứng khoán. 47
    3.2.4. Giải pháp hoàn thiện hệ thống tin học cho các công ty chứng khoán. 49
    3.3. Các giải pháp nhằm mở rộng và phát triển các công ty chứng khoán. 52
    3.3.1. Giải pháp tạo hành lang pháp lý cho các công ty chứng khoán. 52
    3.3.2. Giải pháp tăng cường việc quản lý, thanh tra, giám sát các công ty chứng khoán. 55
    3.3.2.1. Tăng cường công tác giám sát tài chính và quản lí rủi ro đối với công ty chứng khoán. 55
    3.3.2.2. Quy định về việc trích lập quỹ dự phòng vốn điều lệ. 58
    3.3.2.3. Quy định về bảo vệ lợi ích các nhà đầu tư. 58
    3.3.2.4. Quy định về chế độ báo cáo và công khai hoá thông tin. 59
    3.3.2.5. Cần hạn chế một số hoạt động kinh doanh chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian đầu hoạt động. 59
    3.3.3. Giải pháp tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán. 61
    kết luận. 63
    Tài liệu tham khảo 65
    mục lục 66

    bài 4_Luận văn : Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước

    Lời nói đầu

    Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho các doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, để có thể khẳng định được mình mỗi doanh nghiệp cần phải nắm vững tình hình cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh quả. Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến tình hình tài chính vì nó có quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại.
    Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác định được một cách đầy đủ,đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình công sự, nguồn vốn, tài sản các chỉ tiêu về tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, những thông tin mà báo cáo tài chính cung cấp là chưa đầy đủ vì nó không giải thích được cho người quan tâm biết được rõ về thực trạng hoạt động tài chính, những rủi ro, o, triển vọng và xu hướng phát triển của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính sẽ bổ khuyết cho sự thiếu hụt này.
    Nhận thức được rõ tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính đối với sự phát triển của doanh nghiệp kết hợp giữa kiến thức lý luận đựoc tiếp thu ở nhà trường và tài liệu tham khảo thực tế, cũng với sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình của các cô chú trong phòng kế toán Công ty Cơ khí xây dựng và lắp máy điện nước và thầy giáo Nguyễn Đăng Hạc, tôi đã chọn chuyên đề “Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và Lắp máy điện nước”.
    Chuyên đề này ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có các nội dung chính sau:
    Chương I. Một số vấn đề chung về hoạt động tài chính và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
    Chương II. Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cơ khí Xây dựng và lắp máy điện nước.
    Chương III: Một số ý kiến nhằm phân tích và cải thiện tình hình tài chính của Công ty Cơ khí Xây dựng và lắp máy điện nước.
    - Phụ lục
    - Bảng cân đối kế toán
    - Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
    - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
    - Bảng thuyết minh báo cáo tài chính.


    bài 5_Luận văn : Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sao Việt

    Mở đầu
    Xây dựng cơ bản là ngành tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng cho nền kinh tế quốc dân, cũng là ngành mũi nhọn trong chiến lược xây dựng và phát triển đất nước. Thành công của ngành xây dựng cơ bản trong những năm qua là điều kiện thúc đẩy công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
    Để đầu tư xây dựng cơ bản đạt được hiệu quả cao doanh nghiệp phải có biện pháp thích hợp quản lý nguồn vốn, khắc phục tình trạng lãng phí, thất thoát trong sản xuất. Quá trình xây dựng cơ bản bao gồm nhiều khâu (thiết kế, lập dự án, thi công, nghiệm thu .), địa bàn thi công luôn thay đổi, thời gian thi công kéo dài nên công tác quản lý tài chính thường phức tạp, có nhiều điểm khác biệt so với các ngành kinh doanh khác.
    Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường, nhất là khi Luật Doanh nghiệp được sửa đổi, trong khi các doanh nghiệp nhà nước phải thực sự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình, cụ thể là phải tự hạch toán lỗ lãi thì các doanh nghiệp tư nhân cũng trở nên năng động hơn, tự chủ hơn trong sản xuất kinh doanh. Phân tích tài chính nhằm mục đích cung cấp thông tin về thực trạng tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn trở thành công cụ hết sức quan trọng trong quản lý kinh tế. Phân tích tài chính cung cấp cho nhà quản lý cái nhìn tổng quát về thực trạng của doanh nghiệp hiện tại, dự báo các vấn đề tài chính trong tương lai, cung cấp cho các nhà đầu tư tình hình phát triển và hiệu quả hoạt động, giúp các nhà hoạch định chính sách đưa ra biện pháp quản lý hữu hiệu.
    Hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng là nội dung quan trọng trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế mở, muốn khẳng định được vị trí của mình trên thị trường, muốn chiến thắng được các đối thủ cạnh tranh phần lớn phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả đó sẽ được đánh giá qua phân tích tài chính. Các chỉ tiêu phân tích sẽ cho biết bức tranh về hoạt động của doanh nghiệp giúp tìm ra hướng đi đúng đắn, có các chiến lược và quyết định kịp thời nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất.
    Trong khoá luận với đề tài “Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần Sao Việt” tôi muốn đề cập tới một số vấn đề mang tính lý thuyết, từ đó nêu ra một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần Sao Việt.
    Khoá luận gồm 3 chương:
    Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp.
    Chương 2: Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Sao Việt
    Chương 3: Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính ở Công ty cổ phần Sao Việt
    Do thiếu kinh nghiệm thực tế và hiểu biết về đề tài còn mang nặng tính lý thuyết nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn để khoá luận được hoàn thiện hơn.
    Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn Công ty Công ty Cổ phần Sao Việt đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực tập tại Công ty. Xin chân thành cảm ơn PGS., TS. Lưu Thị Hương và các bạn đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này.​
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...