Chuyên Đề 48 câu hỏi ôn thi môn lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Câu 1. Điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
    Câu 2. Những điểm đặc thù trong quá trình ra đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
    Câu 3. Những di tồn của thời kì dựng nước đối với quá trình xây dựng và phát triển của nhà nước và pháp luật Việt Nam trong tiến trình lịch sử.
    Câu 4. Các giai đoạn phát triển của chính quyền đô hộ phong kiến Trung Hoa ở Âu Lạc.
    Câu 5. Nguồn và nội dung của pháp luật thời Bắc thuộc.
    Câu 6. Đặc điểm của nhà nước và pháp luật Việt Nam thời Bắc thuộc.
    Câu 7. Hệ quả của thời Bắc thuộc đối với quá trình xây dựng và phát triển của nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam giai đoạn độc lập tự chủ.
    Câu 8. Những tư tưởng truyền thống và tư tưởng chính trị - pháp lí cơ bản của nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam.
    Câu 9. Địa vị, quyền lực của vua trong nhà nước phong kiến Việt Nam.
    Câu 10. Bộ máy Nhà nước quân chủ quý tộc thời Lí – Trần.
    Câu 11. Bộ máy Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế thời Lê Thánh Tông và Minh Mệnh.
    Câu 12. Bộ máy Nhà nước lưỡng đầu thời Lê – Trịnh.
    Câu 13. Bản chất của nhà nước phong kiến Việt Nam.
    Câu 14. Yếu tố Trung Hoa và yếu tố Đại Việt trong nhà nước phong kiến Việt Nam.
    Câu 15. Thành tựu lập pháp của trong nhà nước phong kiến Việt Nam.
    Câu 16. Hệ thống hình phạt trong pháp luật phong kiến Việt Nam.
    Câu 17. Chế độ hôn nhân trong pháp luật phong kiến Việt Nam.
    Câu 18. Chế độ gia đình trong pháp luật phong kiến Việt Nam.
    Câu 19. Chế độ thừa kế trong pháp luật phong kiến Việt Nam.
    Câu 20. Chế định hợp đồng trong pháp luật phong kiến Việt Nam.
    Câu 21. Đặc điểm pháp luật tố tụng phong kiến Việt Nam.
    Câu 22. Đặc điểm pháp luật phong kiến Việt Nam.
    Câu 23. Yếu tố Trung Hoa và yếu tố Đại Việt trong pháp luật phong kiến Việt Nam.
    Câu 24. Đặc điểm của chính quyền và pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc.
    Câu 25: Chế độ hôn nhân gia trưởng trong pháp luật phong kiến Việt Nam
    Câu 26: Chế độ gia đình gia trưởng trong pháp luật phong kiến Việt Nam
    Câu 27: Việc ghi nhận quyền của người phụ nữ trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình của pháp luật phong kiến Việt Nam.
    Câu 28: Chế độ tài sản giữa vợ và chồng trong bộ Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ.
    Câu 29: So sánh thể chế nhà nước Lưỡng Đầu thời Trần, hồ, mạc với thể chế nhà nước Lưỡng đầu Lê trịnh ở Đàng ngoài
    Câu 30 Tại sao tồn tại chế độ chính trị "Lưỡng đầu" thời Trần??
    Câu 31: Lưỡng đầu chế - mô hình nguyên thủ quốc gia độc đáo trong lịch sử
    Câu 32: Tính dân tộc của nhà nước phong kiến Việt Nam
    Câu 33 Nét độc đáo của quy phạm pháp luật trong bộ luật Hồng Đức
    Câu 34 Những giá trị tích cực của nho giáo trong bộ luật hồng đức
    Câu 35: Tương đồng và khác biệt giữa bộ luật hồng đức và các bộ luật của trung hoa?
    Câu 36: Tóm lược luật hồng đức

    Câu 37: Quan niệm về tội phạm và cách phân loại tội phạm trong pháp luật phong kiến Việt Nam

    Câu 38: Tội phạm theo quy định của Bộ luật Hồng Đức

    Câu 39: Sự bất bình đẳng trong các quy định của pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa vợ cả và vợ lẽ.
    Câu 40 Sự bất bình đẳng trong các quy định của pháp luật phong kiến điều chỉnh quan hệ giữa vợ và chồng
    Câu 41: Một số hình phạt thời Lê sơ qua bộ Luật Hồng Đức
    Câu 42 Tương đồng và khác biệt giữa bộ luật Hồng Đức và các bộ luật của Trung Hoa

    Câu 43 Tổ chức chính quyền Trung ương thời Nguyễn

    Câu 44 Tổ chức chính quyền Trung ương thời Lê Sơ

    Câu 45 Tổ chức chính quyền Trung Ương thời Ngô-Đinh-Tiền Lê.

    Câu 46 Những giá trị tích cực của Nho giáo trong bộ luật Hồng Đức

    Câu 47 Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông (1460-1497)
    Câu 48: Nguồn và ngạch quan lại phong kiến
    1 Điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
    1.Quá trình phát triển kinh tế
    Vào đầu thời kì Hùng Vương tương ứng với giai đoạn Phùng Nguyên, công cụ bằng đá vẫn hoàn toàn chiếm ưu thế vì lúc này đồng còn rất hiếm và thường để chế tác đồ trang sức. Săn bắn, hái lượm vẫn là chủ yếu; trong trồng trọt vẫn phổ biến là làm nương rẫy.
    Trải qua các giai đoạn Đồng Đậu, Gò Mun, nhất là Đông Sơn do công cụ bằng đá dược thay thế dần bằng công cụ bằng kim loại đồng thau và bắt đầu xuất hiện công cụ bằng sắt, nền kinh tế bao gồm nhiều ngành nghề càng phát triển:
    -Nông nghiệp trồng lúa nước chiếm vị trí chủ đạo, năng suất tăng vượt bậc, nền kinh tế đã có sự chuyển biến cơ bản về mọi mặt.
    -Về trồng trọt: cư dân hậu kì thời đại đồ đồng và sơ kì thời đại đồ sắt đã mở rộng địa bàn cư trú tràn xuống chinh phục vùng đồng bằng bắc bộ và bắc trung bộ.Cây trồng chủ yếu là lúa nước, nghề trồng rau củ, cây ăn quả tiếp tục phát triển.
    -Chăn nuôi cũng được đẩy mạnh theo đà của trồng trọt, gắn kết chặt chẽ với nông nghiệp cung cấp sản phẩm và sức kéo.
    -Nghề thủ công phát triển mạnh:làm đồ gốm ngày càng theo hướng thực dụng, nghề dệt khá phổ biến, nghề đúc đồng xuất hiện từ đầu thời Hùng Vương và đạt đỉnh cao ở giai đoạn Đông Sơn. Tạo điều kiện cho quan hệ trao đổi phát triển mang tính chất đơn sơ với hình thức “ vật đổi vật”.
    Tóm lại trong khoảng 2000 năm TCN sức sản xuất và nền kinh tế thời đại Hùng Vương từ chỗ còn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...