Tài liệu 39 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn pháp luật đại cương

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE=class: tborder, width: 100%, align: center]
    [TR]
    [TD=class: alt1, bgcolor: #F5F5FF]39 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn pháp luật đại cương
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    ​​

    ​​
    [TABLE=class: tborder, width: 100%, align: center]
    [TR]
    [TD=class: alt1, bgcolor: #F5F5FF]các bạn tham khảo chuẩn bị cho kì thi nha
    1. Người nhận cầm cố tài sản có quyền gì đối với tài sản?
    a. Quyền sở hữu
    b. Quyền chiếm hữu
    c. Quyền sử dụng
    d. Quyền định đoạt
    2. Khi tổng hợp nhiều bản án có hình phạt tù có thời hạn thì mức cao nhất là
    a. 20 năm
    b. 30 năm
    c. 35 năm
    d. 50 năm
    3. yếu tố nào sau đây không thể hiện nội dung mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại của xã hội
    a. Hành vi trái pháp luật là nguyên nhân trực tiếp
    b. Sự thiệt hại của xã hội là kết quả tất yếu
    c. Hậu quả của vi phạm pháp luật phù hợ với mục đích của chủ thể
    d. Hành vi xảy ra trước sự thiệt hại
    4. Khi người chết thuộc thế hệ thứ 2 thì người thụôc hàng thừa kế thứ nhất là:
    a. Vợ
    b. Con
    c. Bố mẹ nuôi
    d. Bố mẹ đẻ
    e. Tất cả đều đúng
    5. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn là
    a. Không xác định đựơc thời điểm kết thúc
    b. Có thời gian từ 12 tháng đến 36 tháng
    c. Có thời hạn trên 36 tháng
    d. Tất cả đều đúng
    6. Giao dịch dân sự bi vô hiệu khi:
    a. Vi phạm điều cấm của pháp luật
    b. Một bên đơn phương chấm dứt hợp đồng
    c. Không tuân thủ quy định và hình thức
    d. Cả a và c đúng
    e. Tất cả đều đúng
    7. Nội dung của trách nhiệm pháp lý thể hiện
    a. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia
    b. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý
    c. Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý
    d. Việc chủ thể vi phạm pháp luật có nghĩa vụ gánh chịu hậu quả bất lợi
    8. Thời hạn chuẩn b5i xét xử đối với tội rất nghiêm trọng là
    a. 60 ngày
    b. 45 ngày
    c. 2 tháng
    d. 3 tháng
    9. Đối tượng không thuộc trường hợp có thể áp dụng tạm giữ là người bị bắt khi
    a. Người phạm tội tự thú, đầu thú
    b. Trường hợp khẩn cấp
    c. Phạm tội quả tang
    d. Phạm tội đặc biệt nghiêm trọng
    10. Trong thời hạn 15 đến 30 ngày phải mở phiên toà xét xử được tính từ
    a. Ngày thẩm phán nhận đựơc hồ sơ vụ án
    b. Ngày Viện kiểm sát chuyển hồ sơ sang toà án
    c. Ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử
    d. Ngày có quyết định truy tố


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    ​​
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...