101 câu hỏi trắc nghiệm điện xoay chiều hay và khó

Thảo luận trong 'TRUNG HỌC PHỔ THÔNG' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 11/9/13.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    [DOWNC="http://w7.mien-phi.com/data/file/2013/thang09/11/101-cau_hoi-TN-dien-xoay-chieu.pdf"]TẢI TÀI LIỆU[/DOWNC]
    110 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐIỆN XOAY CHIỀU HAY VÀ KHÓ
    Giáo viên: ĐẶNG VIỆT HÙNG
    Câu 1: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 50 Ω; L = 159 mH, C = 31,8 F µ. Điện áp hai ñầu ñoạn mạch có biểu thức u = 120cos100πt(V). Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong 1 phút là:
    A.1000 J.             B.4320 J.             C.432 J.              D.200 J.
    Câu 2: Một đèn ống huỳnh quang được đặt dưới hiệu điện thế có giá trị cực đại 127 V và tần số 50 Hz. Biết đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn |u| ≥ 90 V. Tinh thời gian trung bình ñèn sáng trong mỗi phút?
    A.30 s              B.40 s              C.20 s              D.1 s
    Câu 3: Cho mạch điện RCL mắc nối tiếp theo thứ tự R, C, L, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được; R = 100 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều tần số f = 50 Hz. Thay đổi L người ta thấy khi L = L[SUB]1 [/SUB]và khi L = L[SUB]2[/SUB] = L[SUB]1[/SUB]/2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời vuông pha nhau. Giá trị của L[SUB]1[/SUB] là
    A. L[SUB]1[/SUB] =1/π (H).               B. L[SUB]1[/SUB] = 2/π (H).               C. L[SUB]1 [/SUB]= 4/π (H).               D. L[SUB]1[/SUB] = 1/2π (H).
    Câu 4: Mạch RLC có R[SUP]2[/SUP] = L/C và tần số thay đổi ñược. Khi f = f[SUB]1 [/SUB]hoặc f = f[SUB]2 [/SUB]thì mạch có cùng hệ số công suất. Biết f[SUB]2 [/SUB]= 4f[SUB]1[/SUB]. Tính hệ số công suất của mạch khi đó.
    A. √13/4               B. √2/13            C. 2/√13            D. √6/3
    Câu 5: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều [​IMG]. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là
    A. √3/2            B. √2/2             C. 3/5             D. 4/5
    Câu 6: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch, AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB có điện trở R mắc nối tiếp với tụ C, tụ điện có dung kháng gấp 3 lần điện trở R. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB khi cuộn cảm có giá trị L[SUB]1 [/SUB]và L[SUB]2[/SUB] tương ứng là U[SUB]1[/SUB] và U[SUB]2[/SUB]. Biết [​IMG]. Hệ số công suất của mạch AB khi L = L[SUB]1[/SUB] là
    A. 5/√194          B. 5/√97            C. 2/25              D. 10/√97
    Câu 7: Người ta dùng một vôn kết (có điện trở rất lớn) và một điện trở đã biết R = 100 Ω để xác định điện dung C của một tụ, điện trở r cùng hệ số tự cảm L của một cuộn dây. Lần đầu mắc tụ nối tiếp với cuộn dây vào một hiệu điện thế xoay chiều f = 50 Hz, và đo được các hiệu điện thế U = 200 V hai đầu đoạn mạch, U[SUB]d[/SUB] = 80√5 V hai đầu cuộn dây, U[SUB]C [/SUB]= 200 V ở hai đầu tụ. Lần hai mắc thêm điện trở R nối tiếp với tụ và cuộn dây vào mạch ñiện rồi đo hiệu điện thế hai đầu tụ được [​IMG]
    a) Hãy tính r, L, C
    A.200 Ω; 0,318 H; 12,7 µF             B.200 Ω; 0,626 H; 12,7 µF
    C.100 Ω; 0,626 H; 12,7 µF             D.100 Ω; 0,318 H; 12,7 µF
    b)Tính công suất tiêu thụ trong mỗi trường hợp ở trên
    A. 28 W; 53 W               B.128 W; 53 W              C.280 W; 530 W             D.12 W; 5 W
     
Đang tải...