Luận Văn 1 số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1 số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy len Hà Đông(90 trang)

    Lời nói đầu

    B
    ước sang thế kỷ thứ 21, xu hướng khu vực hoá và quốc tế hoá các nền kinh tế đã được khẳng định. Trong xu hướng đó có 2 yếu tố nổi bật và quan trọng nhất là hợp tác chặt chẽ và cạnh tranh quyết liệt. Bị cuốn và vùng xoáy cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, để tồn tại và phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp phải củng cố cũng như dần từng bước hoàn thiện bộ máy quản lý, qui trình sản xuat ^' để có thể sản xuất ra các sản phẩm có đủ sức cạnh tranh trên thị trường với các sản phẩm cùng loại và đáp ứng được nhu cầu của thị trường.
    Để tiến kịp với sự đổi mới của đất nước thì ngành dệt may Việt Nam nói chung và Nhà máy dệt Hà Đông nói riêng trong những năm qua đã có những bước phát triển vượt bậc. Sau một vài năm bị khủng hoảng ở Liên Xô và các nước Đông Âu xụp đổ, ngành dệt đã nhanh chóng chuyển đổi và hiện nay đang tiến mạnh mẽ cùng với sự tăng trưởng của đất nước. Ngành dệt đã đóng góp đáng kể váo ngân sách Nhà nước.
    Hiện nay ngành dệt phục vụ cho việc may mặc và xuất khẩu yêu cầu với số lượng lớn. Những mặt hàng này chủ yếu được xuất sang Nga, Hungary, Nhật Bản, Mỹ và các nước Châu Âu.
    Yêu cầu về chất lượng đối với các lô hàng này xuất ra nước ngoài là rất cao, như vậy chất lượng sản phẩm tốt, ngoài việc có trình độ tương ứng cần phải có nguyên liệu tốt, tính chất phù hợp với các yêu cầu của sản phẩm.
    Nhà máy len Hà Đông là một doanh nghiệp Nhà nước. Vì vậy để đáp ứng những thông tin kịp thời cho đơn vị cấp trên đồng thời cũng giúp cho giám đốc Nhà máy đưa ra những giải pháp đúng đắn đồng thời có còn là cơ sở để xác định giá bán cho từng thành phẩm và tổ chức tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả nhằm đem lại kết quả cao cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
    Qua thời gian thực tập tại Nhà máy len Hà Đông vừa qua cùng kết hợp với kiến thức mà em đã được thầy cô truyền đạt cho em xin được trình bày luận văn tốt nghiệp như sau:
    Kết cấu của luận văn tốt nghiệp gồm 3 chương
    Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
    Chương II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy len Hà Đông
    Chương III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy len Hà Đông

    Trong quá trình thưc tập em đã nhận được sự chỉ dẫn giúp đỡ của các thầy cô giáo bộ môn kế toán doanh nghiệp mà trực tiếp là TS. Lê Thị Hoà cùng các cô chú cán bộ kế toán của Nhà máy len Hà Đông.
    Em xin chân thành cảm ơn!
    Mục lục
    Trang
    Lời nói đầu 1

    Chương I. Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3
    I - Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất 3
    1- Những vấn đề chung về chi phí sản xuất 3
    11.- Khái niệm về chi phí 3
    12.- Phân loại chi phí sản xuất 4
    2- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 7
    21.- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 7
    22.- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 8
    3- Đánh giá sản phẩm dở dang 21
    31.- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp 21
    32.- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức 22
    33.- Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 22
    4- Tổng hợp chi phí sản xuất 23
    41.- Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 23
    42.- Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ 24
    II - Giá thành sản phẩm và tính giá thành sản phẩm 24
    1- Khái niệm giá thành sản phẩm 24
    11.- Khái niệm 24
    12.- Phân loại giá thành 25
    2-Tính giá thành sản phẩm 27
    21.- Đối tượng, đơn vị, kỳ tính giá thành sản phẩm 27
    22.- Phương pháp tính giá thành sản phẩm 27
    3- Thẻ tính giá thành 29
    III - Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 30

    Chương II. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Len Hà Đông 32
    I - Tổng quan về Nhà máy len Hà Đông 32
    1- Giới thiệu chung 32
    2- Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy len Hà Đông 33
    2- Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của Nhà máy len Hà đông 34
    21.- Quy trình công nghệ của Nhà máy Len Hà Đông 34
    22.- Tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy len Hà Đông 35
    3- Tổ chức công tác kế toán của Nhà máy len Hà Đông 38
    31.- Nội dung công tác kế toán tại Nhà máy len Hà Đông 38
    32.- Bộ máy kế toán 38
    33.- Thực hiện công tác kế toán tại Nhà máy len Hà Đông 40
    34.- Các chính sách khác 41
    II - Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Len Hà Đông 41
    1- Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 42
    11.- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 42
    12.- Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 42
    13.- Hạch toán chi phí sản xuất tại Nhà máy len Hà Đông 42
    2- Tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Len Hà Đông 64
    21.- Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành 64
    22.- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 64
    23.- Kế toán tính giá thành sản phẩm hoàn thành 65

    Chương IIIMôt. số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Len Hà Đông 71
    I – Những nhận xét chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Hà Len Hà Đông 71
    1- Ưu điểm 72
    2- Những mặt hạn chế cần được cải tiến 72
    21.- Về việc phản ánh thiệt hại ngừng sản xuất 72
    22.- Về phương pháp phân bổ chi phí về điện 73
    23.- Về việc trích trước lương nghỉ phép của công nhân 73
    24.- Về phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ 73
    3- Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy Len Hà Đông 74
    31.- ý kiến về việc phản ánh thiệt hại ngừng sản xuất 74
    32.- ý kiến về phương pháp phân bổ chi phí điện 75
    33.- ý kiến về việc trích trước lương nghỉ phép của công nhân sản xuất 76
    34.- ý kiến về xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: 76

    Kết luận 78
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...