Luận Văn 1 số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao văn hóa chính trị ở nước ta hiện nay

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: 1 số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao văn hóa chính trị ở nước ta hiện nay

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO
    VĂN HÓA CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY


    1. Quan niệm về văn hóa chính trị
    Trước hết, chúng ta hiểu văn hóa là toàn bộ những sản phẩm, những vật thể hay giá trị dưới dạng vật chất và tinh thần do con người và loài người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn để phục vụ cuộc sống của con người, để thực hiện sự phát triển và tiến bộ xă hội. Văn hóa thể hiện sức mạnh bản chất người, là tŕnh độ người trong phát triển mà mỗi thời đại đạt được trong tiến tŕnh lịch sử, hướng tới chân - thiện - mỹ, v́ hạnh phúc và tù do của mỗi người. C̣n chính trị là quan hệ giai cấp, dân tộc trong việc giành, giữ, thực thi quyền lực chính trị nhằm thực hiện quyền con người.
    Văn hóa chính trị là thể hiện mối quan hệ tác động qua lại giữa văn hóa với chính trị, giữa chính trị với văn hóa. Văn hóa chính trị nâng hoạt động chính trị của con người và của tổ chức lên tŕnh độ văn hóa, làm cho hoạt động chính trị mang tính tự giác, chủ động và sáng tạo, nâng cao tính tích cực chính trị của quần chúng. Văn hóa thấm sâu vào chính trị, nâng chính trị lên tâm văn hóa chính trị, làm cho chính trị trở thành khoa học, cách mạng và nhân văn. Chính trị của giai cấp công nhân, chính trị trong chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là chính trị kiểu mới với những bản chất đặc trưng và cách mạng nhất. Vậy văn hóa chính trị là tổng hợp những giá trị vật chất, tinh thần được h́nh thành trong thực tiễn chính trị. Nó là cái góp phần chi phối hoạt động của các cá nhân, của các nhà chính trị, góp phần định hướng hoạt động của họ trong việc tham gia vào đời sống chính trị để phục vụ lợi Ưch căn bản của một giai cấp nhất định.
    Văn hóa chính trị góp phần định hướng mục tiêu hoạt động cho các tổ chức chính trị, đặc biệt là Đảng và Nhà nước, cho các phong trào chính trị trong một xă hội nhất định.
    2. Thực trạng văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay
    2.1. Trước hết chúng ta cần bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc
    Khi nói đến truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam, chóng ta muốn nói đến cái phần chủ yếu, cái phần cốt lơi của nó, đó là nội dung t́nh cảm, tư tưởng, đạo lư, được chứa đựng trong các h́nh thức biểu hiện rất phong phú, đa dạng nhằm thể hiện tâm hồn, cốt cách và bản lĩnh của dân tộc ta. Trong quá tŕnh h́nh thành văn hóa và truyền thống văn hóa dân tộc, bao giờ cũng vậy, nội dung tâm cảm và ư thức quyện trong h́nh thức và đi vào cuộc sống bền vững. Chính ḷng yêu nước, sự gắn bó thiết tha với cội nguồn dân tộc, tính quật cường không biết đến khuất phục, với 4000 năm lịch sử sáng ngời của văn hóa Việt Nam, biết bao những di tích văn hóa vật thể và phi vật thể c̣n đó . Những câu hát ru sâu lắng, nồng đượm Êy, khi thôi thúc, lúc xa vời, tuyệt đối không giống với bất cứ cung điệu nào trên hành tinh này. Cái chất tâm hồn vẫn lắng đọng ở con người Việt Nam từ bao đời nay trong đó có cả t́nh yêu, ḷng chung thủy, nghĩa bạn bè, nỗi đau số phận, ước vọng không bao giờ lụi tắt v́ một ngày mai tươi sáng . Và tất cả được đặc trưng trong xứ sở có lũy tre làng, những ngôi chùa rêu phong, đồng lúa bao la và cây đa, bến nước - nên càng độc đáo và sâu sắc. Chúng ta có thể t́m thấy trong bất cứ một h́nh thức biểu hiện nào của văn hóa truyền thống cơ sở để nhận dạng và lư giải ở cái bề sâu cốt lơi tinh thần đó.
    Bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa Việt Nam chính là bảo vệ và phát huy những nét đẹp tinh thần h́nh thành và tồn tại qua trường kỳ lịch sử và được "vật chất hóa" trong vô số h́nh thức hoạt động văn hóa. Khi chóng ta khôi phục hay tái hiện một h́nh thức, một hoạt động nào đó, chính là muốn thông qua hoạt động cụ thể để ghi nhận và tôn vinh các ư nghĩa tinh thần vô giá được chứa đựng trong đó. Ngày nay, khi chóng ta c̣n yêu quư và sẽ măi măi yêu quư những di sản của văn hóa truyền thống, cũng chính là nhận ra cái cốt cách tinh thần đó dưới những phương tiện chuyển tải tưởng như không có mối liên hệ nào với nhau. Ngay cả với những yếu tố truyền thống thuộc văn hóa tinh thần, mà chúng ta vẫn coi như "đời đời bền vững", chúng ta cũng vẫn không thể rơi vào h́nh thức chủ nghĩa để giữ ǵn một cách máy móc, nghĩa là y hệt như ngày xưa. Chẳng hạn, ở thời nào th́ chúng ta cũng đề cao sù chung thủy của t́nh vợ chồng, ḷng hiếu thảo với bố mẹ, sự gắn bó với quê hương sinh thành, nhưng trong hành xử cụ thể trên cơ sở những phẩm chất tốt đẹp đó, chúng ta cũng không thể nhất nhất theo đúng tất cả những ǵ mà cha ông ta đă đ̣i hỏi. Tuy vậy, về vấn đề những phẩm chất tinh thần trong truyền thống văn hóa của dân tộc phải được bảo vệ và phát huy như thế nào? Đó là vấn đề đặt ra cần được nghiên cứu và xem xét một cách khoa học.
    2.2. Đặc điểm văn hóa chính trị ở nước ta
    * Về hệ thống chính trị
    Hệ thống chính trị là tập hợp của nhiều tổ chức khác nhau hoạt động trên cùng một lănh thổ, một chế độ chính trị. Hệ thống chính trị ở nước ta là hệ thống tổ chức chế độ dân chủ nhân dân theo định hướng xă hội chủ nghĩa, bao gồm ba tổ chức: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước và các tổ chức đoàn thể quần chúng. Các tổ chức này cũng được h́nh thành và phát triển v́ lợi Ưch của giai cấp công nhân và nhân dân lao động nhằm duy tŕ đời sống chính trị xă hội, đưa nước ta từng bước đi lên chủ nghĩa xă hội.
    Trong những năm đổi mới vừa qua, hệ thống chính trị của nước ta dưới sự lănh đạo của Đảng đă và đang không ngừng hoàn thiện để phục vụ tốt cho yêu cầu đổi mới trên mọi mặt của đời sống xă hội, trong đó có việc nâng cao nhận thức văn hóa chính trị. Toàn hệ thống chính trị có chung một mục tiêu là xây dựng thành công chủ nghĩa xă hội, tiến tới một xă hội công bằng, dân chủ, văn minh. Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, toàn bộ hệ thống chính trị đứng trước thử thách mới đ̣i hỏi phải tiến hành đổi mới toàn diện và sâu sắc để phù hợp với yêu cầu của thực tiễn. Hệ thống tổ chức chính trị được tổ chức lại theo hướng tinh giảm gọn nhẹ và hiệu quả. Đại hội đại biểu lần thứ IX của Đảng đă khẳng định cần phải: "Đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế - xây dựng nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa dưới sự lănh đạo của Đảng". Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước, phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế. Sau nhiều năm hoạt động theo cơ chế cũ với nhiều bất cập hạn chế, Đảng ta đă tiến hành đổi mới, trước hết là đổi mới kinh tế, từng bước đổi mới chính trị, hệ thống chính trị có những bước thay đổi nhất định và đă thu được những kết quả tích cực. Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ chính trị xă hội chủ nghĩa phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị, hệ thống chính trị nếu hoạt động không hiệu quả th́ sẽ dẫn đến tŕ trệ, thậm chí có thể làm sụp đổ cả hệ thống chính trị đó. Cho đến nay, hoạt động của hệ thống chính trị trong công cuộc đổi mới đă có được những thành tựu nổi bật, là nhân tố xuyên suốt mọi thắng lợi.
    Trong quá tŕnh đổi mới, việc đổi mới hệ thống chính trị từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, chúng ta không tránh khỏi những vướng mắc, thậm chí là sai lầm trong việc thực hiện các cơ chế, chính sách đổi mới, nhưng điều đó không có nghĩa là sự nghiệp đổi mới toàn bộ hệ thống chính trị của chúng ta là sai lầm. Tổng kết thực tiễn để rót ra được những bài học từ chính quá tŕnh đổi mới để hoàn thiện dân môi trường, mục tiêu chính trị, khắc phục dần những khó khăn là vấn đề đặt ra cho công tác lư luận. Chúng ta biết nhận sai lầm và dám sửa chữa những tồn tại của cơ chế cũ như tệ quan liêu bao cấp, cơ chế hoạt động rườm rà với nhiều thủ tục chồng chéo. Sự yếu kém về mặt nhận thức tư duy lư luận trong một bộ phận cán bộ quản lư. Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị nhất là tổ chức bộ máy quản lư hành chính của nhà nước c̣n có quá nhiều đầu mối dễ gây ra sự chồng chéo về các chức năng hoạt động dẫn đến hoạt động kém hiệu quả, thậm chí đóng băng trong một số trường hợp nhất định. Trách nhiệm của tập thể và cá nhân chưa rơ ràng, cụ thể, chất lượng hoạt động và hiệu quả hoạt động thấp. Hệ thống chính trị trên một số lĩnh vực hoạt động chưa đổi mới kịp với đ̣i hỏi của thực tế, các tệ nạn phát sinh trong công cuộc đổi mới như nạn tham nhũng, sự suy thoái về đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ lănh đạo quản lư đang bùng phát cũng như những hạn chế của nhận thức trong tư duy. Trước đó, hệ thống chính trị hoạt động theo cơ chế tập trung, bao cấp là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc đổi mới hệ thống chính trị c̣n có những tồn tại cần phải nhanh chóng khắc phục. Sự nghiệp đổi mới đă đi qua được một chặng đường đầy khó khăn, gian khổ; nhưng để hoàn thành công cuộc đổi mới, hệ thống chƯnh trị c̣n rất nhiều tồn tại cần khắc phục. Điều đó càng đ̣i hỏi phải đổi mới hệ thống chính trị như một yêu cầu tất yếu hiện nay.
     
Đang tải...