Tài liệu Tôn giáo và quản lý Nhà nước đối với tôn giáo ở Quảng Ninh

Thảo luận trong 'Tâm Lý Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    166
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Tôn giáo và quản lý Nhà nước đối với tôn giáo ở Quảng Ninh

    Mục lục

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Nội dung đề mục[/TD]
    [TD]Trang[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Mở đầu[/TD]
    [TD]3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương mét: Một số vấn đề lư luận về tôn giáo và quản lư Nhà nước về tôn giáo [/TD]
    [TD]6[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I- Chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo và quản lư tôn giáo[/TD]
    [TD]6[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II- Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và quản lư tôn giáo[/TD]
    [TD]16[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III- Quan điểm của Đảng ta về tôn giáo và quản lư tôn giáo [/TD]
    [TD]17[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương hai: Tôn giáo và thực trạng quản lư Nhà nước về tôn giáo ở Quảng Ninh từ năm 1991 đến nay [/TD]
    [TD]20[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I- Một số đặc điểm tỉnh Quảng Ninh[/TD]
    [TD]20[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II- Thực trạng tôn giáo ở tỉnh Quảng Ninh[/TD]
    [TD]23[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III- Thực trạng công tác quản lư Nhà nước về tôn giáo ở Quảng Ninh[/TD]
    [TD]34[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV- Một số nhận xét chung[/TD]
    [TD]41[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương ba: Một số phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lư Nhà nước về tôn giáo ở Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay[/TD]
    [TD]44[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I- Dự báo tổng quát về tôn giáo và công tác quản lư Nhà nước về tôn giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong những năm tới[/TD]
    [TD]44[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II- Phương hướng chung[/TD]
    [TD]45[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III- Một số giải pháp, nhiệm vụ chủ yếu[/TD]
    [TD]46[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV- Một số kiến nghị đề xuất về công tác tôn giáo ở Quảng Ninh[/TD]
    [TD]50[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kết luận [/TD]
    [TD]55[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phụ lục [/TD]
    [TD]54[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Danh mục tài liệu tham khảo[/TD]
    [TD]58[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    MỞ ĐẦU

    1- Tính cấp thiết của đề tài
    Tôn giáo trong quá tŕnh tồn tại và phát triển có ảnh hưởng khá sâu sắc đến mọi lĩnh vực tư tưởng, đời sống xă hội an ninh - quốc pḥng và là một trong những vấn đề nhạy cảm ở nhiều quốc gia, dân tộc. Quản lư Nhà nước về tôn giáo ở nước ta hiện nay là một công tác lớn liên quan đến chính sách đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.
    Thời gian gần đây tôn giáo có chiều hướng phát triển ở một số địa phương. Việc truyền đạo không b́nh thường, không đúng pháp luật; mê tín có phần gia tăng, các thế lực thù địch (đứng đầu là đế quốc Mỹ) đang tích cực tác động, lợi dụng tôn giáo một cách tinh vi, thâm độc để “diễn biến hoà b́nh” nhằm xoá bỏ chủ nghĩa xă hội ở nước ta.
    Trong xu thế đó, cùng với việc khẳng định lại các giá trị đạo đức văn hoá tôn giáo, Đảng và Nhà nước ta xác định phải tăng cường công tác tôn giáo để đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng, vừa đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo phá hoại cách mạng. V́ vậy, quản lư Nhà nước đối với hoạt động tôn giáo là hết sức cần thiết và vô cùng quan trọng của cả hệ thống chính trị và cần có nh́n nhận một cách khách quan vấn đề này trên cơ sở khoa học của chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
    Tỉnh Quảng Ninh nằm trong tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội - Hải Pḥng - Quảng Ninh) có vị trí trọng yếu về kinh tế, chính trị, an ninh - quốc pḥng, v́ thế tỉnh Quảng Ninh cũng là một trong những trọng điểm mà các thế lực thù địch tập trung hoạt động chống phá. Tôn giáo ở Quảng Ninh không có quy mô lớn nh­ ở các tỉnh khác nhưng lại có tính phức tạp riêng. Đảng bộ và chính quyền tỉnh Quảng Ninh đă chú trọng thực hiện tốt đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về công tác tôn giáo trong những năm qua. Mặt khác, trước những diễn biến mới của t́nh h́nh tôn giáo trên địa bàn tỉnh trong thời gian gần đây, công tác quản lư Nhà nước trên lĩnh vực này cũng tỏ ra c̣n nhiều bất cập. Để góp phần khắc phục sự bất cập đó, tôi đă chọn đề tài “Tôn giáo và quản lư Nhà nước đối với tôn giáo ở Quảng Ninh” để làm luận văn tốt nghiệp khoá học, đồng thời cũng là dịp để có hệ thống tư liệu cơ bản nhằm tham mưu đề xuất với lănh đạo tỉnh về công tác quản lư tôn giáo trong những năm tới.
    2- T́nh h́nh nghiên cứu của đề tài
    Nghiên cứu tôn giáo và quản lư Nhà nước về tôn giáo trong phạm vi cả nước đă có nhiều công tŕnh và đề tài khoa học với các cấp độ khác nhau. Quảng Ninh cũng có nhiều sinh viên làm luận văn tốt nghiệp cử nhân về vấn đề tôn giáo, nhưng riêng về thực trạng tôn giáo và những giảp pháp quản lư Nhà nước về tôn giáo th́ chưa có đề tài khoa học nghiên cứu cấp Nhà nước. Do đó, đây là luận văn đầu tiên đi vào nghiên cứu vấn đề này.
    3- Mục tiêu, nhiệm vụ của luận văn
    Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng t́nh h́nh tôn giáo và công tác quản lư Nhà nước về tôn giáo ở Quảng Ninh trong những năm gần đây, rót ra kết luận, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lư Nhà nước đối với tôn giáo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh phù hợp với nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 tại Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX và Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ( khoá XI ).
    Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ:
    - Xác định hệ thống số liệu về số lượng tín đồ, chức sắc, chức việc, nơi thờ tự của từng tôn giáo tại các địa phương trong tỉnh.
    - Đánh giá đúng hiện trạng về t́nh h́nh, tổ chức hành chính, các cơ sở tôn giáo: Công giáo, Phật giáo, Cao đài, Tin lành và các tôn giáo khác đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
    - Hiện trạng tổ chức và hoạt động của cơ quan quản lư của Nhà nước về tôn giáo ở Quảng Ninh, t́m ra các kinh nghiệm tốt, những hạn chế, nguyên nhân để đề xuất với các cấp chính quyền địa phương những biện pháp thực hiện chủ trương, chính sách về công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong những năm tới.
    4- Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu của đề tài
    Đề tài tập trung làm rơ hiện trạng các hoạt động tôn giáo và hiệu quả quản lư Nhà nước của các cấp chính quyền đối với công tác tôn giáo ở Quảng Ninh, trọng tâm từ năm 1991 đến nay.
    5- Cơ sở lư luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
    - Đề tài được nghiên cứu trên quan điểm duy vật bịên chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điểm, nghị quyết của Đảng về công tác tôn giáo, đồng thời căn cứ vào những quy định pháp luật của Nhà nước về hoạt động tôn giáo để đưa ra đề xuất giải pháp quản lư công tác tôn giáo có hiệu quả.
    - Phương pháp tiếp cận trực tiếp, nhiều chiều, phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn, nghiên cứu các văn bản tài liệu lưu trữ qua các năm, các cuộc hội nghị, hội thảo và phương pháp sử dụng chuyên gia.
    6- Kết cấu của đề tài
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được chia làm 3 chương 11 tiết.

    Chương mét
    MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯ LUẬN VỀ TÔN GIÁO
    VÀ QUẢN LƯ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO

    I- Chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo và quản lư tôn giáo
    1- Khái niệm tôn giáo
    C.Mỏc cho rằng: “Tụn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, nó là tinh thần của trật tự không có tinh thần”. Theo Ph.Ăngghen: “Tụn giáo là sự phản ánh hoang đường vào trong đầu óc con người những lực lượng bên ngoài, cái mà thống trị họ trong đời sống hàng ngày ”
    2- Về bản chất tôn giáo
    Những người theo chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng về bản chất, tôn giáo không chỉ là h́nh thái ư thức xă hội mà c̣n là một thực thể xă hội. Với tư cách là h́nh thái ư thức xă hội, tôn giáo phản ảnh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan. Điều này được Ph. Ăngghen nêu: “ Nhưng tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sư phản ánh hư ảo vào trong đầu óc của con người, của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đă mạng h́nh thức những lực lượng siêu trần thế”[SUP]([1])[/SUP]
    3- Về nguồn gốc của tôn giáo
    Nghiên cứu về nguồn gốc của tôn giáo, C. Mác cho rằng: con người sáng tạo ra tôn giáo chứ không phải tôn giáo sáng tạo ra con người. Nhưng theo C. Mác, đó không phai là con người trừu tượng, mà chính là thế giới những con người, là Nhà nước, là xă hội. Nhà nước Êy, xă hội Êy nảy sinh ra tôn giáo. Đă có nhiều cách lư giải khác nhau về nguồn gốc của tôn giáo, tuy nhiên trong các nguồn gốc của tôn giáo, cần lưu ư đến nguồn gốc kinh tế – xă hội, nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tâm lư.
    3.1- Nguồn gốc kinh tế – xă hội của tôn giáo: Trong xă hội cộng sản nguyên thuỷ, do tŕnh độ của lực lượng sản xuất và điều kiện sinh hoạt vật chất c̣n rất thấp kém, con người cảm thấy yếu đuối và bất lực trước tự nhiên. V́ vậy, người nguyên thuỷ đă gán cho tù nhiên những sức mạnh siêu nhiên. Nhưng về sau, bên cạnh những sức mạnh tự nhiên lại xuất hiện những sức mạnh xă hội. Khi xă hội xuất hiện chế độ tư hưu về tư liệu sản xuất, giai cấp h́nh thành, đối kháng giai cấp nảy sinh. Trong xă hội có đối kháng giai cấp, các mối quan hệ xă hội càng phức tạp th́ con người càng chịu tác động của nhiều yếu tố tự phát, ngẫu nhiên, bất ngờ , với những hậu quả khó lường, nằm ngoài ư muốn và khả năng điều chỉnh của ḿnh. Một lần nữa, con người lại bị động, bất lực trước lực lượng tự phát nảy sinh trong ḷng xă hội. Sự bần cùng về kinh tế, nạn áp bức về chính trị, sự hiện diện của những bất công xă hội, cùng với những thất vọng, bất lực trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp bị trị - đó là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.
    3.2- Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo: Chủ nghĩa Mác-Lênin không phủ nhận nguồn gốc nhận thức của tôn giáo, mà c̣n làm sáng tỏ một cách có cơ sở khoa học nguồn gốc đó. Ở mét giai đoạn lịch sử nhất định th́ sự nhận thức của con người về tự nhiên, xă hội và chính bản thân ḿnh là có giới hạn. Khoa học luôn t́m hiểu và khám phá ra những điều mà nhân loại chưa biết, vận dụng những tri thức đă biết để tiếp tục nhận thức và cải tạo tự nhiên, xă hội và bản thân con người ngày một tiến bộ hơn. Song, ở thời kỳ lịch sử cụ thể nào đó th́ khoảng cách giữa “biết” và “chưa biết” vẫn tồn tại, điều ǵ mà khoa học chưa giải thích được th́ điều đó thường chỉ được giải thích một cách hư ảo qua các tôn giáo. Ngay cả những vấn đề đă được khoa học chứng minh, nhưng tŕnh độ dân trí thấp kém vẫn là mảnh đất cho tôn giáo ra đời, tồn tại và phát triển. Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo c̣n gắn liền với đặc điểm quá tŕnh nhận thức của con người về thế giới khách quan - đó là quá tŕnh phức tạp đầy mâu thuẫn. Nhận thức của con người là một quá tŕnh thống nhất giữa nội dung khách quan và h́nh thức chủ quan của nhận thức. Một mặt, h́nh thức phản ảnh càng đa rạng, phong phó bao nhiêu th́ con người càng có khả năng nhận thức đầy đủ, sâu sắc thế giới khách quan bấy nhiêu; mặt khác, do đặc điểm quá tŕnh nhận thức - từ cảm giác, tri giác, biểu tượng, khái niệm, phán đoán đến suy lư - không chỉ tạo ra khả năng nhận thức đầy đủ thế giới mà c̣n có khă năng phản ánh sai lầm và xa rời hiện thực. Tính phức tạp của quá tŕnh nhận thức đă tạo ra khả năng xuất hiện các quan niệm sai lầm mang tính hư ảo của tôn giáo.
    3.3- Nguồn gốc tâm lư của tôn giáo: Vấn đề ảnh hường từ yếu tố tâm lư, t́nh cảm của con người đối với sự ra đời và tồn tại của tôn giáo đă được các nhà vô thần cổ đại nghiên cứu. Họ thường đưa ra luận điểm: “Sự sợ hăi sinh ra thần linh”. Lênin tán thành và phân tích thêm: “Sự sợ hăi trước thế lực mù quáng của tư bản, mù quáng về quần chúng nhân dân không thể đoán trước được nó, là thế lực bất cứ lúc nào trong đời sống của người vô sản và người tiểu chủ, cũng đe doạ đem lại cho họ và đang đem lại cho họ sự phá sản “đột ngột”, “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”, làm cho họ phải diệt vong, biến họ thành một người ăn xin, một kẻ bần cùng, một gái điếm và dồn họ vào cảnh chết đói, đó chính là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo hiện đại”[SUP]([2])[/SUP] . Nhưng không phải chỉ có sự sợ hăi trước sức mạnh tự phát của tự nhiên và xă hội mới dẫn con người đến nhờ cậy ở thân linh, mà ngay cả những t́nh cảm tích cực như ḷng biết ơn, sự kính trọng, t́n yêu thương trong mối quan hệ giữa con người với tự nhiên và con người với con người cũng được thể hiện qua các h́nh thức tín ngưỡng, tôn giáo.
    4- Tính chất của tôn giáo
    4.1- Tính lịch sử của tôn giáo: Tôn giáo c̣n tồn tại lâu dài, nhưng không phải là hiện tượng xă hội vĩnh hằng, bất biến, mà nó có tính lịch sử. Tôn giáo có bước khởi đầu, biến động và sẽ mất đi, khi nào “Con người không chỉ mưu sự mà lại làm cho thành sự nữa, th́ khi đó, cái sức mạnh xa lạ cuối cùng hiện nay vẫn c̣n đang phản ảnh vào tôn giáo mới sẽ mất đi và cùng với nó, bản thân sự phản ảnh có tính chất tôn giáo cũng sẽ mất đi, v́ khi đó sẽ không có ǵ để phản ảnh nữa”[SUP]([3])[/SUP]
    4.2- Tính quần chúng của tôn giáo: Tính quần chúng của tôn giáo không chỉ biểu hiện ở số lượng tín đồ các tôn giáo chiếm tỷ lệ cao trong dân số thế giới, mà c̣n biểu hiện ở chỗ tôn giáo là một trong các h́nh thức sinh hoạt văn hoá tinh thần của một bộ phận quần chúng nhân dân lao động. Dù tôn giáo hướng con người hy vọng vào hạnh phúc hư ảo ở thế giới bên kia, song nó luôn phản ánh khát vọng của những người bị áp bức về một xă hội tự do, b́nh đẳng, bác ái. TƯnh quần chúng tôn giáo được thể hiện ở tính nhân văn, nhân đạo, hướng thiện. Con người luôn đặt ra để thoả măn nhu cầu về vật chất và tinh thần. Tôn giáo là một trong những nhu cầu tinh thần của bộ phận không nhỏ quần chúng nhân dân lao động.
    4.3- Tính chính trị của tôn giáo: Ở thời kỳ công xă nguyên thuỷ, tôn giáo chỉ phản ánh nhận thức hồn nhiên, ngây thơ của con người về bản thân và thế giới quanh ḿnh. Nhưng, khi xă hội xuất hiện giai cấp, th́ tôn giáo thường phản ánh lợi Ưch giai cấp và đấu tranh giai cấp. Như vậy, tính chính trị của tôn giáo chỉ có khi xă hội đă phân chia giai cấp, khi có những lực lượng chính trị lợi dụng tôn giáo v́ mục đích ngoài tôn giáo. Trong lịch sử đương đại, những cuộc chiến tranh tôn giáo đă và đang xảy ra, thực chất vẫn là xuất phát từ những lợi Ưch vật chất của những lực lượng xă hội khác nhau. Trước khi có cuộc đấu tranh giữa các giai cấp trên mặt trận kinh tế, chính trị, quân sự thường diễn ra cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, tôn giáo. Những cuộc đấu tranh hệ tư tưởng tôn giáo luôn là một bộ phận của đấu tranh giai cấp và khi xă hội có giai cấp th́ tôn giáo cũng luôn bị những giai cấp thống trị bóc lột, sử dụng như một công cụ quan trọng để bảo vệ lợi Ưch của ḿnh. Dĩ nhiên, đông đảo quần chúng tín đồ đến với tôn giáo là nhằm thoả măn nhu cầu tinh thần, song trên thực tế, tôn giáo đă và đang bị các lực lượng chính trị lợi dụng cho mục đích ngoài tôn giáo.


    5- Chức năng của tôn giáo
    5.1- Chức năng thế giới quan: Mỗi tôn giáo để trở thành một tôn giáo đích thực đều phải giải đáp câu hỏi: thế giới này ( kể cả tự nhiên và xă hội ) là ǵ? Có thể nhận thức được không? .Dù phản ảnh hư ảo thế giới khách quan, nhưng tôn giáo luôn có kỳ vọng đáp ứng nhu cầu của con người về nhận thức thế giới tự nhiên, xă hội và chính con người. Có những tôn giáo nh­: Kitô giáo, Phật giáo, Hồi giáo đă xây dùng cho ḿnh một thế giới quan tương đối hoàn chỉnh theo quan điểm của nó.
    5.2- Chức năng đền bù hư ảo: Con người trong thế giới đời thường luôn bị sức Đp của những sức mạnh tự nhiên cũng như xă hội ( sự bóc lột giai cấp ), không t́m được lời giải thích chính xác về nguyên nhân của của những bất b́nh xă hội và biện pháp khắc phục nó, cũng như bất lực trong cuộc đấu tranh giai cấp, phải sống trong nỗi lo sợ khốn cùng, bất hạnh, trong khi chưa được soi sáng bởi một chân lư – chân lư cách mạng – có thể t́m thấy trong tôn giáo những giải đáp làm nguây nguôi đi những khổ đau và ủ Êp mét hy vọng hư ảo. Đó là sự cứu rỗi của Chúa nhân từ, của Đức Phật từ bi, sự thưởng phạt công minh đối với hành vi của mỗi người ngay trong trần thế, và khả năng đến được cơi hạnh phúc, vĩnh hằng ( Thiên đường, Niết bàn ), thông qua mét quy tắc sống an phận, chịu đựng, hướng thiện, tu tâm dưỡng tính, những phương thức để đạt được mục đích cuối cùng như tôn giáo đă chỉ ra. Sự đền bù của tôn giáo tuy hư ảo, nhưng lại có tác dụng hiện thực, bởi nhờ có nó mà con người trong những lúc khổ đau tuyệt vọng nhất vẫn được an ủi và vẫn nuôi một hy vọng vượt qua, hạn chế được những hành vi vô nghĩa hoặc tai hại cho đồng loại.
    5.3- Chức năng điều chỉnh: Tôn giáo đă tạo nên hệ thống những chuẩn mực giá trị đạo đức. Những chuẩn mực Êy không chỉ duy tŕ trong quá tŕnh thực hiện các nghi thức tôn giáo mà c̣n điều chỉnh cả hành vi của con người trong đời sống thường nhật khi ứng xử với con người trong gia đ́nh cũng như ngoài xă hội. Qua những điều cấm kỵ, răn dạy, tôn giáo góp phần điều chỉnh hành vi của mỗi tín đồ trong đời sống cộng đồng.
    5.4- Chức năng liên kết: Tôn giáo có khả năng liên kết những người cùng tín ngưỡng. Họ có chung một niềm tin, cùng bị ràng buộc bởi giáo lư, giáo luật, cùng thực hiện một số nghi thức tôn giáo và những điểm tương đồng khác. Sự liên kết giữa các cộng đồng cùng tôn giáo rất chặt chẽ và lâu bền. Tuy nhiên, đôi khi tôn giáo cũng bị lợi dụng để phục vụ cho âm mưu chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết toàn dân tộc. V́ vậy, bên cạnh chức năng liên kết, tôn giáo cũng có khả năng bị phân ly v́ sự khác biệt tín ngưỡng.
    6- Phương pháp quản lư Nhà nước về tôn giáo
    6.1- Thái độ của người cộng sản đối với tôn giáo
    Về phương diện thế giới quan, th́ thế giới quan duy vật mácxít và thế giới quan tôn giáo là đối lập nhau. Tuy vậy, nh́n chung, trong thực tiễn những người cộng sản có lập trường duy vật mácxít không có thái độ xem thường hoặc phủ nhận nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân. Ngược lại, chủ nghĩa Mác-Lênin và những người cộng sản chân chính luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của quần chóng.
    Giữa người có tín ngưỡng và người không có tín ngưỡng có sự khác nhau về thế giới quan. Song trong những điều kiện của một xă hội nhất định, họ có thể cùng nhau xây dựng một xă hội tốt đẹp hơn thế giới hiện thực. Mục tiêu của những người cộng sản là hướng tới xây dựng một xă hội mà trong đó không c̣n có sự khác biệt về giai cấp, không c̣n chế độ tư hữu, không c̣n chế độ áp bức bóc lột và bất b́nh đẳng giữa người với người. Xă hội Êy chính là xă hội mà quần chúng tín đồ cũng từng mơ ước và phản ánh nó qua một số tôn giáo. Trong lịch sử cũng như hiện tại, v́ nhiều lư do và động cơ khác nhau, một số người không mấy thiện cảm với chủ nghĩa xă hội, họ cho rằng “chủ nghĩa xă hội không tương dung với tôn giáo”, rằng“chủ nghĩa xă hội phủ nhận sự tồn tại của tôn giáo” và rằng “chủ nghĩa xă hội không phù hợp với văn minh Kitô giáo” Sự thật th́ không phải như vậy. Những người cộng sản chưa bao giờ có ư định phủ nhận sự tồn tại của tôn giáo trong xă hội xă hội chủ nghĩa và cũng chưa khi nào có chủ trương chống tôn giáo, mà chỉ chống những kẻ lợi dụng tôn giáo v́ mục đích chính trị phản động. Ngay từ năm 1844, trong “Bản thảo kinh tế – triết học”, C. Mác đă viết: “Chủ nghĩa vô thần, với tính cách là sự phủ nhận tính không căn bản đó, không có ư nghĩa nào nữa, v́ chủ nghĩa vô thần là phủ định thần linh và khẳng định tồn tại của con người chính là thông qua sự phủ định đó, nhưng chủ nghĩa xă hội với tính cách là chủ nghĩa xă hội đă không cần sự môi giới như vậy nữa”.
    Tôn giáo chân chính và học thuyết chủ nghĩa xă hội khoa học là hai hệ tư tưởng khác nhau, nhưng cả hai đều phản ánh khát vọng và nhu cầu về sự giải phóng con người khỏi áp bức, bất công, nô dịch và nghèo khổ. Trở về với những tôn giáo sơ khởi, ta rÔ nhận thấy trong những tôn giáo Êy thường phản ánh mơ ước của con người về một mô h́nh xă hội lư tưởng. Chủ nghĩa Mác-Lênin thừa nhận: “Trong lịch sử đạo Cơ đốc sơ kỳ có những điểm giống đáng lưu ư với phong trào công nhân hiện đại. Cả đạo Cơ đốc lẫn chủ nghĩa xă hội công nhân đều tuyên truyền sự giải phóng con người trong tương lai khỏi cảnh nô lệ và nghèo khổ”[SUP]([4])[/SUP]
    Sự khác nhau giữa chủ nghĩa xă hội hiện thực và “Thiên đường” mà các tôn giáo thường hướng tới là ở chỗ, trong quan niệm tôn giáo “Thiên đường” không phải là một hiện thực xă hội mà là ở “thế giới bên kia”, “trên thượng giới”. C̣n những người cộng sản chủ trương hướng con người vào xă hội văn minh, hạnh phúc ngay ở thế giới hiện thực, do mọi người xây dựng và v́ mọi người. Với lập trường duy vật lịch sử, V.I. Lênin đă từng chỉ rơ: “Đối với chúng ta, sự thống nhất của cuộc đấu tranh thật sự cách mạng đó của giai cấp bị áp bức để sáng tạo ra một cảnh cực lạc trên trái đất là quan trọng hơn sự thống nhất ư kiến của những người vô sản về cảnh cực lạc trên thiên đường”[SUP]([5])[/SUP]
    Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên và xă hội nhất định. Tuy nhiên, tín ngưỡng, tôn giáo là vấn đề tế nhị, nhậy cảm và phức tạp; những sai sót, thậm trí là những sơ xuất nhỏ trong việc quản lư, ứng sử đối với tôn giáo cũng có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. V́ vậy, việc xử lư những vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cũng nh­ quá tŕnh quả lư tôn giáo cần thận trọng, tỷ mỉ và chuẩn xác, vừa đ̣i hỏi giữ vững nguyên tắc, vừa phải mềm dẻo và linh hoạt.
    6.2- Một số vấn đề mang tính nguyên tắc trong quản lư và giải quyết vấn đề tôn giáo
    6.2.1- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá tŕnh cải tạo xă hội cũ, xây dựng xă hội mới: Nguyên tắc giải quyết các vấn đề tôn giáo đă được các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin nghiên cứu và công bố trên cơ sở thực tiễn và cơ sở triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. Các ông chỉ ra rằng muốn thay đổi ư thức xă hội, trước hết cần phải thay đổi bản thân tồn tại xă hội; muốn xoá bỏ ảo tưởng nảy sinh trong tư tưởng con người, phải xoá bỏ gốc sinh ra ảo tưởng Êy, nghĩa là: “Phê phán thượng giới biến thành phê phán cơi trần, phê phán tôn giáo biến thành phê phán pháp quyền, phê phán thần học biến thành phê phán chính trị”. Đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực trong tôn giáo là gián tiếp đấu tranh với các thế giới đang cần có ảo tưởng. Điều cần thiết trước hết là phải xác lập được một thế giới hiện thực không có áp bức, bất công, nghèo đói và thất học cùng những tệ nạn nảy sinh trong xă hội. Đó là một quá tŕnh lâu dài, quá tŕnh Êy không thể thực hiện được, nếu tách rời việc cải tạo xă hội cũ, xây dựng xă hội mới nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần và trí tuệ cho con người. Chỉ nh­ vậy mới có khả năng gạt bỏ dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xă hội. Cũng sẽ là ảo tưởng, là sai lầm, khi đề ra mục tiêu khắc phục có hiệu quả những tác động tiêu cực của tôn giáo mà trên thực tế lại không hướng con người vào việc xây dựng một xă hội tốt đẹp, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Cần kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện chia rẽ, bè phái, cục bộ v́ sự khác nhau về tín ngưỡng tôn giáo. Cần khai thác và phát huy tiềm năng của đồng bào các tôn giáo v́ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ và văn minh. Đó là những việc làm có ư nghĩa thiết thực hiện nay. Sự thống nhất về lợi Ưch dân tộc, giai cấp và quốc gia sẽ tạo điều kiện tiến tới sự thống nhất về tư tưởng và hành động. Dĩ nhiên điều đó không có nghĩa là lăng quên hay từ bỏ cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, mà ngược lại, cần quan tâm và coi trọng việc tuyên truyền, giáo dục thế giới quan duy vật khoa học một cách thường xuyên, dưới nhiều h́nh thức. Nhưng công tác tuyên truyền, giáo dục phải gắn liền và phục vụ cho công cuộc xây dựng xă hội mới, đồng thời đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng của nhân dân.
    6.2.2- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân: Trong chủ nghĩa xă hội, việc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng là một nguyên tắc. Quyền Êy không chỉ biểu hiện về mặt pháp lư mà c̣n được thực hiện trên thực tiễn một cách nhất quán, xuyên suốt, lâu dài của các Đảng mácxít. Nguyên tắc Êy là căn cứ vào nguồn gốc, tính chất của tôn giáo, căn cứ vào bản chất của nền dân chủ xă hội chủ nghĩa và quy luật của quá tŕnh chuyển biến về mặt tư tưởng của con người - đó là một sự chuyển biến tự giác dần dần từ thấp đến cao. Nội dung cơ bản của quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng là:
    - Việc theo đạo hay bỏ đạo trong quy định của pháp luật hiện hành là quyền tự do của mỗi người. Nhà nước xă hội chủ nghĩa thừa nhận và đảm bảo cho mọi công dân có hoặc không có tín ngưỡng, tôn giáo đều b́nh đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, không có sự phân biệt đối xử v́ lư do tín ngưỡng, tôn giáo. Các tôn giáo được Nhà nước thừa nhận đều b́nh đẳng trước pháp luật.
    - Các tôn giáo được tự do hoạt động trong khuân khổ luật pháp. Các giáo hội có trách nhiệm động viên tín đồ của ḿnh thực hiện bổn phận của giáo dân và nghĩa vụ công dân, phấn đấu sống “tốt đời, đẹp đạo” phù hợp với lợi Ưch của dân tộc, quốc gia. Mọi người dân có ư thức tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của người khác; đồng thời chống lại những phần tử lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động đi ngược lại lợi Ưch dân tộc.
    Điều cần lưu ư là tín ngưỡng, tôn giáo với nhiều h́nh thức khác nhau vẫn tồn tại trong mọi xă hội. Nhưng cho đến nay, những cuộc chiến tranh do ư đồ khai thác sự khác biệt về tín ngưỡng, tôn giáo vẫn c̣n là nguy cơ đối đầu dẫn đến xung đột dưới h́nh thức tôn giáo, vẫn c̣n những lực lượng xă hội lợi dụng tôn giáo v́ mục đích chính trị. V́ vậy, đi đối với việc tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng phải chống lại nững kẻ lợi dụng tín ngưỡng.
    6.2.3- Cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo: Ở những thời kỳ lịch sử cụ thể khác nhau, vai tṛ, tác động của từng tôn giáo đối với đời sống xă hội không nh­ nhau. Quan điểm, thái độ của các giáo hội, giáo sỹ, giáo dân về các lĩnh vực của đời sống xă hội luôn có sự khác biệt. V́ vậy, cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đề có liên quan đến tôn giáo. Có những tôn giáo khi mới xuất hiện như một phong trào bảo vệ lợi Ưch của người nghèo, người bị áp bức và nô lệ. Nhưng rồi tôn giáo Êy lại biến thành công cụ của giai cấp thống trị bóc lột. Có những giáo sỹ suốt đời hành đạo theo xu hướng đồng hành với dân tộc; nhưng cũng có những người đă hợp tác với các thế lực phản động đi ngược lại lợi Ưch của quốc gia Điều đó đ̣i hỏi Nhà nước xă hội chủ nghĩa luôn cần có thái độ, cách ứng xử phù hợp đối với từng trường hợp cụ thể, như Lênin đă nhắc nhở: “Người mácxít phải biết chú ư đến toàn bộ t́nh h́nh cụ thể” khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
    6.2.4- Cần phân biệt hai mặt nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo: Trong xă hội công xă nguyên thuỷ, tín ngưỡng, tôn giáo chỉ biểu hiện thuần tuư nhận thức của con người về tự nhiên, xă hội. Nhưng khi xă hội đă xuất hiện giai cấp th́ dấu Ên chính trị Ưt nhiều đều có trong tôn giáo và do đó, tôn giáo luôn tồn tại hai mặt: nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo chân chính của nhân dân và một bộ phận lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo v́ mục đích ngoài tôn giáo. Sự phân biệt này trên thực tế không đơn giản, nhưng việc phân biệt hai mặt này là cần thiết, v́ có phân biệt được hai mặt đó mới tránh khỏi khuynh hướng tả hoặc hữu trong quá tŕnh quản lư, ứng xử với những vấn đề nảy sinh từ tín ngưỡng, tôn giáo. Nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần chính đáng của đồng bào có đạo sẽ c̣n tồn tại lâu dài. Nhu cầu Êy phải được tôn trọng và bảo đảm. Mọi biểu hiện vi phạm quyền Êy là trái với tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin.
    II- Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và quản lư tôn giáo
    Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vấn đề tôn giáo, Người đă vận dụng một cách khoa học quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lờnin về tôn giáo vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam. Nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và quản lư tôn giáo gồm những điểm cơ bản:
    1- Đoàn kết lương giáo, ḥa hợp dân tộc

    Hồ Chủ tịch cho rằng việc đoàn kết lương giáo, đoàn kết giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo với những người không có tín ngưỡng, tôn giáo là một bộ phận của đoàn kết dân tộc. Để đoàn kết những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau với người không theo tín ngưỡng, tôn giáo th́ cần phải đặt lợi ích dân tộc lên trên hết đồng thời quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào có đạo. Để có thể thực hiện tốt việc đoàn kết tôn giáo cần phải phân biệt được nhu cầu tín ngưỡng chân chính của đồng bào có đạo với việc lợi dụng tín ngưỡng v́ lợi ích cục bộ, vị kỷ, phải phân biệt giữa đức tin của quần chúng với việc lợi dụng tôn giáo để chống phá sự đoàn kết trong nhân dân của các phần tử phản động để cú cỏc biện pháp xử lư phù hợp. Cần phải biết kế thừa các giá trị nhân bản của các tôn giáo, trân trọng các nhân vật sáng lập các tôn giáo.
    2- Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân
    Quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng là một trong những quyền chính đáng của con người. Hạn chế và vi phạm quyền ấy là đi ngược với xu thế của tiến bộ xă hội. Bác Hồ luôn giáo dục mọi người và bản thân Bỏc luụn gương mẫu trong việc thực hiện quyền tự do tín ngưỡng của đồng bào có đạo. Sự tôn trọng ấy không chỉ thể hiện trên văn bản, lời nói mà cũn trờn cả hoạt động thực tiễn của Bác. Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiêm khắc phê phán những phần tử lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, những kẻ hành nghề mê tín dị đoan, phê phán những việc làm sai chủ trương, chính sách tôn giáo của Đảng và Chớnh phủ.
    3- Về mối quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc, đức tin và ḷng yêu nước

    Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm rằng giữa đức tin tôn giáo và ḷng yêu nước là không mâu thuẫn nhau. Mỗi người vừa là một tín đồ chân chính vừa là một công dân yêu nước. Hồ Chủ tịch thường nhắc: nước nhà có độc lập th́ tôn giáo mới được tự do, v́ vậy, mọi người phải làm cho nước nhà được độc lập. Khi có được độc lập rồi th́ phải quan tâm đến đời sống nhân dân, v́ độc lập sẽ chẳng có ư nghĩa ǵ nếu người dân vẫn c̣n đói khổ.

    III- Quan điểm của Đảng ta về tôn giáo và quản lư tôn giáo

    1- Công tác tôn giáo phải vừa quan tâm giải quyết hợp lư những nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống kẻ địch lợi dụng tôn giáo để phá hoại sự nghiệp cách mạng
    Đảng ta xác định: Tôn giáo là một hiện tượng xă hội c̣n tồn tại lâu dài. Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tôn giáo có nhiều điểm phù hợp với công cuộc xây dựng xă hội mới. Việc giải quyết những nhu cầu hợp lư về tín ngưỡng, tôn giáo của quần cúng là một nhiệm vụ của các tổ chức Đảng và cơ quan Nhà nước các cấp. Mọi hành vi vi phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo phải bị ngăn chặn và xử lư. Do tính chất chính trị của tôn giáo và sự lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch chống phá sự nghiệp cách mạng, mọi hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chống lại Nhà nước ta, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân đều bị xử lư theo pháp luật.
    2- Nội dung cốt lơi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng
    Sở dĩ xác định như vậy v́ đại đa số tín đồ các tôn giáo là quần chúng lao động, có tinh thần yêu nước và gắn bó với dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và xây dựng cuộc sống hạnh phúc. Từ việc chăm lo những lợi ích thiết thân, trong đó có nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo chính đáng, các chính sách và việc làm cụ thể của Đảng và Nhà nước ta sẽ thuyết phục, lôi cuốn, tập hợp bà con có đạo tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mọi thái độ đối xử thô bạo, mệnh lệnh, áp đặt một chiều hoàn toàn xa lạ với công tác vận động quần chúng. Ngay cả trong trường hợp phải dùng đến các biện pháp pháp luật th́ cũng phải tuyên truyền, giải thích để có được sự đồng t́nh ủng hộ của đông đảo quần chúng tín đồ.
    3- Công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn hệ thống chính trị do Đảng lănh đạo
    Tôn giáo là một hiện tượng xă hội phức tạp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xă hội. Do đó, công tác tôn giáo bao gồm nhiều mặt: nghiên cứu lư luận và tổng kết thực tiễn để không ngừng hoàn thiện chính sách tôn giáo, thực hiện công tác vận động quần chúng, chức sắc, tổ chức quản lư Nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo và các tổ chức của tôn giáo. V́ vậy, công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị dưới sự lănh đạo của Đảng. Chính quyền thực hiện chức năng quản lư Nhà nước đối với tôn giáo, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân làm tốt công tác vận động các tín đồ, chức sắc tôn giáo.
    4- Nguyên tắc của chính sách đối với tôn giáo
    - Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng, tôn giáo của công dân. Mọi công dân đều b́nh đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi trước pháp luật, không phân biệt người theo đạo và không theo đạo cũng như giữa các tôn giáo khác nhau.
    - Đoàn kết gắn bó đồng bào theo các tôn giáo và không theo tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân.
    - Mọi cá nhân và tổ chức hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo phải tuân thủ hiến pháp và pháp luật, có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích của Tổ quốc Việt Nam xă hội chủ nghĩa, giữ ǵn độc lập, chủ quyền quốc gia.
    - Những hoạt động tôn giáo ích nước lợi dân, phù hợp với nguyện vọng và lợi ích chính đáng, hợp pháp của các tín đồ được bảo đảm. Những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo được tôn trọng và phát huy.
    - Mọi hành vi lợi dụng hoạt động tôn giáo làm mất trật tự an toàn xă hội, phương hại nền độc lập dân tộc, phá hoại chính sách đoàn kết toàn dân, chống lại Nhà nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam, gây tổn hại các giá trị đạo đức lối sống, văn hóa của dân tộc, ngăn cản tín đồ, chức sắc các tôn giáo thực hiện nghĩa vụ công dân đều bị xử lư theo pháp luật. Hoạt động mê tín dị đoan bị phê phán và loại bỏ.
    - Các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, tổ chức xă hội, các tổ chức tôn giáo có trách nhiệm làm tốt công tác vận động quần chúng và thực hiện đúng chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước.





     
  2. daohai2000

    daohai2000 New Member

    Bài viết:
    1
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    1
    Xu:
    0Xu
    Mình muốn xem full thì tải ở đâu vậy ạ
     
Đang tải...