Tiểu Luận Bằng kiến thức tâm lý học, hãy bình luận câu nói: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Từ đó rút ra bà

Thảo luận trong 'Tâm Lý Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Bằng kiến thức tâm lý học, hãy bình luận câu nói: "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng". Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm về phòng chống tội phạm

    LỜI MỞ ĐẦU



    Tâm lý học pháp lý được hình thành vào cuối thế kỷ XVI – XVII ở phương Tây và bắt đầu phát triển mạnh mẽ vào XIX và đầu thế kỷ XX. Vận dụng quan điểm của tâm lý học hành vi và tâm lý học phân tâm, giữa thế kỷ XIX, Trezare Lômbôrơđơ là một trong những người đầu tiên thử giải thích bản chất của hành vi phạm tội dưới góc độ chủng tộc học. Đến nay, thuyết của ông vẫn được kế tục. Còn đối với nước Đức, tâm lý học tư pháp đã được đặc biệt quan tâm và có sự phát triển mạnh hơn cả. Ở đây, lần đầu tiên người ta đã tiến hành tổng hợp theo kinh nghiệm tất cả những yếu tố liên quan đến đặc điểm tâm lý của hành vi phạm tội, nhân cách của người phạm tội và lời khai của người làm chứng. Đối với Việt Nam, tâm lý học pháp lý là một chuyên ngành rất mới trong hệ thống khoa học tâm lý, tuy nhiên nó đã mang lại những tác dụng to lớn trong việc đấu tranh phòng và chống tội phạm, đảm bảo sự công bằng trong hoạt động bảo vệ pháp luật và đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa.

    NỘI DUNG1

    I. Một số khái niệm liên quan đến nhân cách. 1
    1. Khái niệm tâm lý học tội phạm1
    2. Khái niệm nhân cách. 1
    II) Bình luận câu nói: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” với kiến thức tâm lý học.2
    1. Môi trường sống xã hội ảnh hưởng lớn đến nhân cách con người2
    2. Môi trường gia đình, trường học, bạn bè. 4
    a. Những ảnh hưởng tiêu cực. 4
    b. Những ảnh hưởng tích cực. 5
    III. Bài học thực tiễn trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm.7
    1. Thực trạng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm7
    2. Bài học kinh nghiệm trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm8
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...